TGCD – TS Mai Thanh Truyết: Sông Mê Kông đang lâm nguy

________________________________________

Mai Thanh Truyết

http://maithanhtruyet.blogspot.com/

 "The future belongs to those who Believe 

    in the beauty of their Dreams". Eleanor Roosevelt -

 


Nỗi Buồn Tháng Tư


 

Không biết tự lúc nào sau ngày 30 tháng tư năm 1975, mỗi năm vào dịp nầy lòng tôi dường như chùng xuống. Trước khi về hưu vào năm 2012, công việc hàng ngày vẫn chu toàn 8 giờ để trả nợ áo cơm, một vài giờ cho dịch vụ tư vấn về môi trường  của tôi, cũng như thì giờ cho các buổi phỏng vấn hay ngồi suy tư và viết bài hoặc đi đó đi đây…tôi đã cảm nhận được một nỗi niềm u uẩn nào đó trong tôi. Nhưng bây giờ, mặc dù đã giã từ nợ áo cơm, nhưng niềm u uẩn trên vẫn tiếp tục còn trong tôi ngày càng…dai dẳng hơn thêm.

 

Tại sao lại có hiện tượng như vậy trong tôi?


 

Có lẽ, vì tuổi đời ngày càng cao, và niềm hy vọng về một ngày mùa xuân nở hoa trên quê hương còn xa vời vợi…cho nên nỗi buồn của tôi càng thêm ray rứt và điểm thêm đôi nét tuyệt vọng trong tâm tư?

 

Bỏ qua những ngày tháng nghiệt ngã còn lại ở Việt Nam trước khi vượt biên sau 30/4/1975, phải thành thật mà nói, lúc đó tôi không có thì giờ để "buồn" như hôm nay, vì miếng cơm manh áo và mãi lo "tìm đường ra đi" (cứu nước?) cho một gánh nặng với 4 đứa con dại…

Bỏ qua những năm đầu tiên sống đời tị nạn, tôi cũng chưa thực sự quan tâm gì mấy cũng như không có thì giờ để buồn…như nỗi buồn hôm nay vì một đời sống tạm dung nơi xứ người.

Nhưng chỉ trong vòng 25 năm trở lại đây, khi gia đình tương đối ổn định và sau khi bắt đầu bước vào con đường tranh đấu cho Việt Nam qua ngã môi trường, tôi mới thực sự cảm thấy buồn. Và mỗi năm nỗi buồn đó càng se sắc hơn, ngậm ngùi hơn.

 

Buồn để mà buồn một mình!


 

Không thể nào nói tôi buồn không hiểu vì sao tôi buồn được. Mà tôi hiểu và hiểu rất rõ nỗi buồn thực sự của tôi vì hai lý do: – Đất Nước còn điêu linh, – và Bà con mình vẫn còn chìm đắm trong nỗi nhục nhằn làm công dân hạng hai cho một chế độ phản dân tộc chưa từng thấy trong lịch sử Việt Nam.

 

Nhìn lại những ngày bắt đầu từ giữa tháng tư năm 75, có thể nói cả thành phố Sài Gòn đang lên cơn sốt. Nào là chạy đôn chạy đáo thăm dò tình hình…mặc dù biết rằng miền Nam đang trong cơn hấp hối, nhưng cũng mong tìm và hy vọng một phép lạ. Nào là, đối với những người có chút tiền, lo chạy đi đổi tiền, làm…áp phe, hay do là tin tức tìm đường ra đi.

Tin tức đồn đãi nhiều khi trái ngược nhau, tin vui lẫn với tin buồn.


Nhưng nỗi buồn của tôi thực sự buồn khi rời trụ sở USAID ở đường Lê Văn Duyệt sau khi làm "thủ tục"…ra đi. Cầm tấm thẻ vô tri có hình của một "ông giáo trẻ" đầy nhiệt huyết, mà khi về lại Việt Nam năm 1973, nguyện sẽ làm một cái gì cho thanh niên Việt Nam. Tôi không thiết ăn cơm chiều hôm đó. Nếu tôi nhớ không lầm, đó là ngày thứ tư 09/4/1975.

 

Tới thứ hai tuần sau đó vào khoảng tuần lễ thứ hai của tháng tư, lên Đại học Cao Đài Tây Ninh, tôi lại được mấy anh chàng "CIA" trẻ đóng trên đài phát tuyến ở đỉnh Núi Bà cho tôi biết rằng ngày mai, họ sẽ rút về Mỹ và khuyên tôi nên rời bỏ quê hương qua một giọng Bắc rất rành rọt. Suốt các buổi lên lớp sau đó, tôi nói như người mất hồn, một tâm trạng mà chính giờ phút viết lên dòng chữ nầy, tôi lại thêm một lần "phiêu diêu" nữa.

 

 

Đi?  hay  Ở?


 

Hai chữ nầy ám ảnh mãi nơi tôi trong suốt thời gian còn lại cho đến ngày 30/4 năm đó.

Hình ảnh Ba tôi lẩn quẩn trong đầu. Hình ảnh một ông giáo già đã về hưu từ lâu, căm cụi viết thư cho con mình đi du học mỗi buổi sáng thứ năm trong tuần, để rồi, sang sáng thứ bảy đem thư ra Bưu diện gữi đi cho kịp chuyến máy bay Air France bay về Pháp, để cho con mình nhận được thư đúng ngày thứ hai. Việc nầy xảy ra đúng như in, không hề sai sót suốt hơn hai năm trời sau khi tôi du học bên Pháp cho đến khi Ba tôi mất. Ba tôi mất ngày chủ nhựt và thứ hai sau đó tôi vẫn nhận được thư ba viết trước khi nhận được điện tín của anh tôi.

 

Còn Má tôi. Một người mẹ già gặp lại và sống với con chưa đầy hai năm…Mà cũng chính trong thời gian nầy, tôi luôn bận bịu với những "đam mê" cho cuộc sống, chuẩn bị cho con đường "công danh" của mình… thì làm sao tôi có thì giờ chăm sóc hay hỏi han đến mẹ già. Và mỗi khi nhìn lại mình, chính tôi cũng phải tự thú rằng mình cũng không có thì giờ để nghĩ đến mẹ mình nữa trong thời gian nầy. Tôi thật có lỗi với má tôi nhiều và nỗi ân hận vẫn còn ray rứt mãi trong tôi. Và giờ đây, khi viết những dòng chữ nầy, tôi chỉ còn biết mỗi đêm nhìn ảnh mẹ để sám hối.

Trở lại thời gian giữa tháng 4 năm xưa. Tâm trí tôi luôn bị ray rứt với tâm trang nửa nửa Đi.


 

Đi không đành cũng vì mẹ già đơn côi.

Đi không đành cũng vì bầu nhiệt huyết của tuổi trẻ níu kéo lại để làm một "cái gì" cho quê hương.

 

Và đi cũng không đành vì một suy nghĩ non dại (mà chắc cũng có nhiểu người suy nghĩ như tôi), đó là "Mình có thể đối thoại với người cộng sản, vì trước khi họ là cộng sản, họ cũng là người Việt Nam với đầy đủ dân tộc tính; vì vậy mình có thể hợp tác được".

Khi đã biết sai lầm thì đã muộn, tôi phải trả cái giá gần 8 năm trong nhà tù lớn Việt Nam dưới chế độ nầy. Biết là sai lầm trong giai đoạn đó, nhưng tôi không bao giờ hối hận vì quyết định trên. Vì sao? Vì chính cái sai lầm oan nghiệt nầy đã làm cho tôi hiểu được người cộng sản Bắc Kỳ như thế nào…và chính điều sau nầy làm cho tôi dứt khoát hơn là chúng ta, những người con Việt hiền hòa không thể nào sống chung với những người luôn mang não trạng chuyên chính vô sản và không có tình người.

 

Cái sai lầm nầy cũng giống như cái sai lầm của người thầy giáo Tạ Ký khi đi học tập về cùng ngồi uống rượu với Gs Tôn Thất Trung Nghĩa và tôi tại Chợ Đuổi nằm tại góc đường Lê Văn Duyệt và Trần Quý Cáp năm 1981 như sau:"Hai mươi năm mới biết chuyện xưa lầm. Thì tuổi trẻ đã biến thành uất hận!"

 

Chiều thứ hai 28/4, khi một tên phi công (tôi không muốn nhắc tới tên nầy lên đây, vì làm sao tôi quên được tên những kẻ phản bội quê hương) dội bom dinh Độc Lập, và từ đó lịnh giới nghiêm 24/24 được ban hành. Tôi liền chạy lên nhà một người bạn vong niên trên cư xá giáo chức ở đường Tự Đức.

 

 

Tôi đã chứng kiến được gì và đã học được gì?


 

Xin ghi lại vài dòng để chiêm nghiệm nỗi đau thương, nhục nhằn của những đứa con Việt trước cảnh quốc phá gia vong. Đó là:

 

§  Hình ảnh một Trung tá TQLC chạy từ Đà Nẵng về nhà người anh cũng ở cùng cư xá, hình ảnh giọt nước mắt lưng tròng khi anh cổi chiếc áo trận và cắt từng nút áo cũng như hai bông mai bạc trên cầu vai. Anh nói với người anh qua giọt nước mắt và trong từng tiếng nấc "Anh xem như em đã chết ngày hôm nay".

§  Hình ảnh từng đoàn trực thăng Mỹ chiếu đèn sáng rọi vào mặt chúng tôi trên sân thượng của cư xá trong lúc tháo chạy và chở người đi ra hạm đội.

§  Hình ảnh những người lính tôi không còn nhớ Dù hay Thủy Quân Lục Chiến tiếp tục chiến đấu ở cầu Phan Thanh Giản trên con đường đi ra Ngã tư Hàng Xanh. Tiếng súng bắt đầu ngay sau khi tướng Minh tuyên bố đầu hàng lúc 10 giờ 37 phút sáng 30/4. Và tiếng súng chỉ im lặng lúc xế trưa, có nghĩa là tất cả anh em binh sĩ đã chiến đấu cho đến quả lựu đạn cuối cùng.

 

Chuyện ĐI và Ở đã được tôi quyết định ở khúc quành định mệnh nầy, không khác chi khúc quành của nhân vật Thiệu "phải" rời bỏ khúc quành của con sông Đuống đầy kỷ niệm tuổi thơ với Yến, người bạn thời trẻ thơ mà sau nầy trở thành…người tình muôn thuở cho đến cuối đời, để di cư vào Nam tìm tự do. (trong quyển tiểu thuyết "Dòng sông định mệnh" của nhà văn Doãn Quốc Sĩ).

 

Qua ngày thứ năm 1/5, lệnh trên radio yêu cầu (bắt buộc thì đúng hơn) mọi công chức phải đến trình diện tại trụ sở làm việc của mình. Sáng đó, tại cư xá có mặt Ông Khoa trưởng, Ông Phó Khoa trưởng và một số giáo sư, tôi và một giảng nghiệm viên tình nguyện vào Trường Sư phạm xem tình hình.

 

Mọi sự có vẻ êm xuôi vì "họ" chưa có người vào tiếp quản, ngoài một số "cơ sở" địa phương thôi. Nhưng một hình ảnh khác làm bẽ bàng và làm đão lộn những suy nghĩ tốt đẹp trong tôi khi nhìn thấy một số đồng nghiệp của mình mới chỉ vừa cách đây một ngày, nay đã mang "băng đỏ cách mạng" từ cung cách hướng dẫn chỗ để xe, cho tới thái độ trong lúc nói chuyện. Đáng phỉ nhổ nhứt là những người nầy ngày nào thưa anh, xưng em với tôi, mà nay trở mặt dương dương tự đắc tự xưng tôi, tôi, anh, anh một cách trơ trẻn.

 

Có những chị giáo sư thước tha, dịu hiền trong khi lên lớp mà nay ngoài băng đỏ, thậm chí còn để lá cờ vàng ba sọc đỏ dưới chân bàn đạp ga xe nữa. Và hơn nữa, có giáo sư trong suốt thời gian chưa đầy hai năm ngắn ngũi của tôi, đã xem tôi như "thần tượng" mặc dù biết tôi đã lập gia đình rồi, thường xuyên đi ăn uống chung; thậm chí đã dám cùng tôi "nhậu thịt chó" nữa…Người đó bây giờ là một "công thần" của chế độ.

 

 

 

 

Làm sao tôi quên được lần đổi tiền đợt I ngày 22/9/1975, đổi 1đ tiền "chính phủ cách mạng lâm thời miền Nam" tức tiền "ngân hàng Việt Nam" lấy 500 đ tiền Việt Nam Cộng Hòa hay "tiền Ngân hàng Quốc gia Việt Nam". Người dân chỉ đổi được mỗi gia đình 100.000 đ mà thôi.

 

Làm sao tôi quên được lần đổi tiền đợt II ngày 3/5/1978, đổi 1 đ "tiền thống nhứt XHCN" tức tiền "ngân hàng nhà nước" lấy 1 đ tiền "ngân hàng Việt Nam" và mỗi gia đình chỉ được đổi 100 đ mà thôi.

 

Làm sao tôi quên được lần đổi tiền đợt III ngày 14/9/1985, đổi 1 đ tiền ngân hàng nhà nước cũ lấy 1đ tiền ngân hàng nhà nước mới (tiền thống nhứt Bắc Nam).

 

Làm sao tôi quên đượt lần đánh tư sản đợt I ngày 11/9/1975, cướp của và tịch thu nhà những người được cho là tư sản cùng bắt đi vùng kinh tế mới. Chiến địch nầy gọi là X1.

Làm sao tôi quên được lần đánh tư sản đợt II, tức chiến dịch X2, từ tháng 3/1978 tới cuối năm 1990 nhắm vào tư sản tiểu thương, những nhà tiểu thủ công nghệ, ước tính trên 14.000 gia đình tại Sài Gòn.

 

Làm sao tôi quên được lần đánh tư sản đợt III tức chiến dịch X3, song hành với chiến dịch X2 tại Sài Gòn nhằm mục đích trục xuất người củ ra khỏi nời ở và điền khuyết vào bằng gia đình cán bộ ngoài Bắc vào. Đây là một âm mưu thâm độc nhằm "Bắc kỳ hóa" thành phố Sài Gòn. Tính đến tháng 9/1989, ước tính có đến 950.000 người bị đuổi khỏi Sài Gòn, và có khoảng 150.000 gia đình cán bộ Bắc kỳ được điền khuyết vào.

 

Làm sao tôi quên được những đợt học tập cải tạo, đáng kể nhứt là đợt cuối cùng vào tháng 7/1975, kêu gọi công quân cán chính tập trung mang theo lương thực cho một tháng…để rồi tất cả bị lường gạt và phải chịu lao động khổ sai từ một hai năm cho đến hơn 17 năm đối với những cán bộ hành chánh và quân đội cao cấp của Việt Nam Cộng hòa….

 

Trên đây, xin diễn lại bức tranh vân cẩu chập chùng những ý nghĩ lộn xộn trong những ngày quốc phá gia vong. Xin chia xẻ cùng bà con.

 

Đây không phải là lời tự thú hay than thở, hay nói về mình.

 

Nơi đây tôi chỉ muốn nói lên vài điều suy nghĩ của một người con Việt mà thôi.

Đó là:

§  Truyết, mầy đừng bao giờ mơ tưởng những người Việt cộng sản Bắc kỳ là người Việt Nam.

 

Và để thoát khỏi ý nghĩ tiêu cực trong những ngày đau thương của Đất và Nước, tôi tự điều hướng cho chính mình cần phải hành xử trong tương lai như:


 

§  Đứng trước quá khứ, hãy ngả mũ. Đứng trước tương lai, hãy XẮN TAY ÁO (H.L.Mencken) và chúng ta phải tiếp tục giữ lửa Quê Hương trong lòng mãi mãi.

§  Lời ca của cố nhạc sĩ du ca Nguyễn Đức Quang đã kéo tôi về với thực tại, bài "Không phải là lúc", bắt đầu bằng "Không phải là lúc ta ngồi đặt vấn đề", để rồi kết thúc bằng một quyết tâm dứt khoát "…Làm việc đi không lo khen chê, làm việc đi hãy say và mê, cứ bắt tay gan lỳ, chúng ta giải quyết. Mình chậm chân đi sau người ta, mà ngồi đây nghĩ lo viễn vông, thắc mắc ngại ngùng biết khi nào mới làm xong!"

 

Và cũng chính vì mang quyết tâm trên mà tôi vẫn "Không đặt vấn đề với anh em, nhưng chắc chắn đứa con Việt nầy dứt khoát đặt vấn đề những người đang tàn phá Ðất và Nước của Ông Cha để lại.

 

Tôi "đặt vấn đề" với người Cộng sản Bắc Kỳ, kẻ thù ở phương Bắc đang tiếp tay đóng vai trò "thái thú biết nói tiếng Việt" cho Trung Cộng thực thi "Ðại Họa Mất Nước" để hoàn tất công cuộc Bắc thuộc lần thứ V.


Nhưng tôi cũng không quên dứt khoát đặt vấn đề với những kẻ cuối đời vẫn còn bon chen danh lợi, bất kể cố ý hay vô tình, bị rơi vào cái bẫy lợi danh của Cộng sản, cái bẫy của "cây gậy và củ cà rốt" với cây gậy đập trên đầu mà củ cà rốt vẫn không cho ăn, cái bẫy của Cộng sản muốn mượn tay người Quốc gia "bôi đen" người Quốc gia chống Cộng, cái bẫy "gây rối cộng đồng"  do những tay ăn bã của cộng sản; những kẻ dễ đánh mất thân phận làm "người" của mình, bất kể đó là loại "người" gì; lắm khi đó là những con "ếch" muốn làm con "bò", cho dầu "ếch" hay "bò", "nhỏ" hay "lớn", vẫn không phải là... "người".

 

Xin ghi lại và góp phần vào những Ngày Buồn Tháng Tư của những người con đất Việt.

 

Mai Thanh Truyết

Ni bun tháng tư năm 2016

 

 

________________________________________

Mai Thanh Truyết

http://maithanhtruyet.blogspot.com/

 "The future belongs to those who Believe 

    in the beauty of their Dreams". Eleanor Roosevelt -

 

Ô nhiễm môi trường ở Việt Nam
Ô nhiễm nguồn nước  

Diễn đàn Phong trào Liên kết Dân chủ

http://www.4shared.com/mp3/hrrt5liIce/1Mar_19_2016_NhiemMoiTruong-.html______________________________

Mai Thanh Truyết

http://maithanhtruyet.blogspot.com/

 "The future belongs to those who Believe 

    in the beauty of their Dreams". Eleanor Roosevelt -

 

Sự hâm nóng toàn cầu


________________________________________

Mai Thanh Truyết

http://maithanhtruyet.blogspot.com/

 "The future belongs to those who Believe 

    in the beauty of their Dreams". Eleanor Roosevelt -

 


  Arsenic Pollution in the Mekong Delta


 

The US Environment Protection Agency (USEPA) defines arsenic as a persistent, bio-accumulative, and toxic chemical having the ability to accumulate in the air, soil, and water. In 1961, the pollution of arsenic was first discovered in Taiwan, and later in Belgium, Netherland, Germany, Italy, Hungary, Portugal, The Philippines, Ghana, USA, Chile, Mexico, Argentina, and Thailand. 

 

In 1992, the toxicity of arsenic was found as a disaster in West Bengal, India. Recently, the problem of arsenic in Bangladesh has been more serious and affected more than 23 million people in 1997, and the number rose to almost 60 million in 2005. 

 

Where does arsenic come from?

 

 

Scientists conclude that the deposition of the arseno-pyrite deep in the ground for millions of years has been carried deep into the underground water and the river sources. 

 

In industry, arsenic is used as an alloy with other metals such as iron, copper, lead, mercury, nickel, and cobalt. It is also used as an anti-bacterial solution to treat wood used as electrical poles. Pure arsenic is not toxic, but when it is combined with other chemical compounds to form arsenite (As3+) and arsenate (As5+), it becomes very dangerous. 

 

Human absorption of arsenic usually takes place through water and food.

 

The deadly human disease is caused by the intake of animal meat, shrimps, and fish living in an environment contaminated with arsenic. Porcelain cooking ware fabricated in China may also cause disease due to presence of arsenic. The people in Bangladesh who have been using the water from the wells built by UNICEF for a quarter of a century, still do not know the disastrous presence of arsenic in the well water. 

 

Until 1988, The National Arsenic Committee in Bangladesh was established in order to solve the problems involving more than 4000 affected villages. Even this country has the support of UNICEF, UNDP, UNEP, and WB, the arsenic problems still remain a calamity of the world nowadays. 

 

The perspective of the pollution of arsenic in the water in Vietnam, particular at the Mekong Delta, has been a reality. The current problem is to look for ways to save the innocent Vietnamese from the danger which may affect millions of people as it has happened in Bangladesh. 

 

Traditionally, the Vietnamese people who were living in the Mekong Delta have been using rain water for drinking and surface water for other daily usage. They also use borax to treat the presence of arsenic in the silt water. However, since 1980's, in order to prevent cholera, dysentery and other infection diseases in digestive tube that caused by the infected surface water, UNICEF supported and encouraged to the drilling of over 357,720 (1999) wells in the whole area of Mekong Delta, which brought the disaster of Bangladesh's drama to recur in Vietnam. 

 

 

In order to avoid the problems Bangladesh has experienced for decades, Vietnam has better keep their traditional way of treating arsenic with borax and boil rain water before drinking. However, it would be better if the residents could afford to use modern technology such as the ultra violet system of sterilization to treat for potable water. 

 

Red River Delta and Mekong region is made up of Quaternary sediments include clay, clay powder, powder sand, sand, grit and gravel, sometimes having been laterite clay lightweight goods. In 1998, UNICEF (UNICEF) has provided a grant to study the possibility of anti-pyrite alum to the Mekong Delta, but the results were not satisfactory and no evidence recorded about the presence of arsenic in water supplies of this region.

 

Currently, no study has been done to show the presence of arsenic in pyrite alum in two deltas on, along with no autopsy about the arsenic poisoning on people in Vietnam. But due to the chemical properties and the evidence tested in the world, acid sulfate is pyrite,  most of them found traces of arsenic in pyrite with different concentrations.

 

Therefore, the list from arseno-pyrite was born. Also this particularity brought silt and sediment to the delta on the contract as well as the correlations in geology and soil texture in Bangladesh and Vietnam, arsenic pollution problem should be raised with more scientific certainty.

 

Arsenic Pollution in the Mekong Delta



The people of the Mekong Delta region has a habit of using rainwater for drinking and cooking, and surface water for daily activities. Using water from well isn't widely used here, and also, knowledge of arsenic pollution from groundwater is not aware in the mind of people of the region.

 

During high tide, they collect water from river and transfer to pottery container called "lu". Then, water is treated by alum like borax or sulfate and let it stand for about 24 hours before usage.

 

It is a simple and least expensive method of "purifying" arsenic in Mekong delta for the past generation. Technically speaking, borax and salts of iron (II) to be used for conversion of arseno-pyrite (As-FeS2) in the silt of the river water into arsenic metallic deposition in the bottom of container.



 

In the beginning of the 80s, the United Nations through UNESCO remarked that the population lived in this region has been affected of cholera, diarrhea, or dysentery etc...due to using untreated surface river water. In order to curb these above diseases, UNESCO advocates helping people to dig wells to get cleaner water and avoid bacterial disease. So far, there are over 357,720 (data collected in 1999 by

 

Parker) active wells developed in the Mekong Delta region.

 

And this is a disaster, a new scenario of Bangladesh's happening in Vietnam.

 

 

It is time for the UNICEF to reconsider their present program of drilling wells for a better and safer ways for Vietnam and other developing countries in the future.  

 

Mai Thanh Truyết

Vietnamese American Science & Technology Society (VAST)

Houston 3, 2016

 

 

 

________________________________________

Mai Thanh Truyết

http://maithanhtruyet.blogspot.com/

 "The future belongs to those who Believe 

    in the beauty of their Dreams". Eleanor Roosevelt -

 


 

Sông Mekong Đang Lâm Nguy

Tác động của sự Phát triển trên Sông, Đồng bằng, và Dân chúng

The Mekong River at Risk:

The impact of development on the river, her delta, and her people.

 

Vào thời điểm năm 1999, Trung Cộng đang xây nhiều đập thủy điện trên dòng Mekong cũng như công bố sẽ có dự án xây thêm một chuỗi đập bậc thềm tiếp theo sau đó. Nhận thấy đây là một thách thức về mội trường cũng như nguy cơ phát triển của một dòng sông.

Hội Khoa học & Kỹ thuật Việt Nam tại Hoa Kỳ (Vietnamese American Science & Technology Society (VAST)) phối hợp cùng các nhà tài trợ tổ chức một ngày hội nghị với đề tài:

The Mekong River at Risk:

The impact of development on the river, her delta, and her people.

Vào ngày 08 Tháng năm 1999 tại khác sạn Ramada Plaza, Garden Grove, CA

Tham dự viên của Hội nghị gồm đại diện của NGO Mekong River Network, có trụ sở tại California, Cô Imhoff, và đại diện cộng đồng Lào và Cao Miên. Chương trình nghị sự và phát biểu bằng Anh ngữ.

Hội nghị tập trung vào sự phát triển ở hai bên và lưu vực của dòng sông, sự thiệt hại về môi trường và kinh tế, cùng những mối đe dọa liên quan đến vấn đề xây đập trên sông Cửu Long.

Sông Mekong: Khi chảy vào địa phận Việt Nam được tên là Cửu Long và phân làm hai nhánh, một ở Châu Đốc, tức Tiền Giang, và Tân Châu, tức Hậu Giang. Mekong là con sông thứ hai giàu nhất thế giới về đa dạng sinh học. Sông bắt nguồn Từ Tây Tạng (Tibet) do tuyết tan chảy của dãy Himalaya và Tây Tạng, dài 2.268 dặm (4.200 Km). Mekong là nơi cư trú của hàng ngàn các loài quý hiếm và có nguy cơ bị tiệt chủng của nhiều nhóm thực vật và động vật. Các phụ lưu của sông chằng chịt xuôi chảy từ Bắc chí Nam từ Trung Cộng, phía bắc Miến Điện, Thái Lan, Lào, Campuchia, và cuối cùng nuôi sống hàng 25 triệu cư dân chung quanh lưu vực Đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam. Đó là vựa lúa của cả nước. Hiện nay có khả năng xuất cảng 5-6 triệu tấn gạo hàng năm.

Ngày hôm nay, dòng sông chánh, vùng châu thổ sông, và tất cả những người cư ngụ ở hai bên lưu vực sông Mekong đang bị đe dọa bởi sự phát triển thiếu thận trọng t Trung Cộng.

Các mối đe dọa mới xảy ra gần đây lớn hơn nhiều so với bất kỳ hạn hán hoặc lũ lụt trong quá khứ.

Dự án chuyển nước và phát triển dọc theo sông Mékong đang đặt ra mối đe dọa mới và ghê gớm khắp lưu vực sông, nhưng đặc biệt nhất ở đồng bằng sông, một mối đe dọa không chỉ xảy đến cho các cư dân sống dọc theo dòng sông bị ảnh hưởng lên đời sống và sản xuất nông nghiệp.

Các nhà khoa học và các kỹ sư tại Việt Nam và nước ngoài đang quan tâm bởi những thiệt hại môi trường do các dự án phát triển xa về phía thượng lưu của Việt Nam. Các dự án này bao gồm phát triển quy mô thủy điện lớn ở Vân Nam, TC và tại Lào, và các dự án chuyển nước Mekong khổng lồ được thực hiện bởi Thái Lan nhằm mục đích phát triển vùng nông nghiệp ở phía đông bắc của quốc gia nầy.

Và Việt Nam là quốc gia gánh chịu nặng nề nhứt do hành động trên của Trung Cộng.

Hồi chuông báo động: Chuông báo động dồn dập ở ĐBSCL. Vào năm 1998, nông dân không có nước lũ hàng năm cần cho trồng trọt và không thể thực hiện việc kiểm soát đất để tránh phèn và đuổi mặn vì mực nước đo đạt tại trạm quang trắc Tân Châu xuống thấp nhứt, dù thời điểm nầy là vừa cuối mùa mưa (tháng 10), đã giảm xuống một kỷ lục trong vòng 73 năm qua.

Thêm nữa, kèm theo sự suy giảm mực nước sông Cửu Long và lưu lượng nước cũng giảm tương tự trong mùa đánh bắt cá làm mất trầm tích sông rất giàu nguồn dinh dưỡng, một nguồn vốn tự nhiên của sông Mekong cần thiết cho việc trồng tỉa.

Nước mặn đã xâm nhập lên đến 70 Km (32 dặm) (1998) vào vùng đồng bằng sông Cửu Long, gây nguy cơ ô nhiễm nguồn nước ngầm hiện có và biến hàng triệu hecta đất nông nghiệp thành vô dụng.

Sự phong phú nông nghiệp và môi trường của ĐBSCL cần phải được bảo vệ.

VAST, Mekong Forum, và các tổ chức liên đới đang phát động một chiến dịch để nâng cao nhận thức về các mối đe dọa đến đồng bằng sông trong cộng đồng khoa học, và giáo dục công chúng.

Chúng tôi kêu gọi một lệnh cấm trên tất cả các dự án phát triển sông Mekong tiếp tục được ban hành ngay lập tức, trong khi chờ một đánh giá khoa học kỹ lưỡng các điều kiện sinh thái trên toàn lưu vực sông Mekong.


Chúng tôi cũng kêu gọi các đánh giá độc lập về tác động môi trường của các hoạt động phát triển thượng nguồn, được tiến hành bởi các nhà khoa học có trình độ và không vướng mắc từ các xung đột lợi ích hoặc ảnh hưởng chính trị.

Để bắt đầu chiến dịch này, VAST đã mời một số nhà khoa học, các kỹ sư và nhà nghiên cứu đã quan sát sự phát triển Mekong đến và thông báo cho tất cả các bên quan tâm về tầm quan trọng của các mối đe dọa hiện tại và trong tương lai.

Mục đích của hội nghị không chỉ đơn giản là để thông báo, nhưng để vận động.

Chúng ta cần phải gửi một thông điệp cảnh tỉnh cho tất cả các cơ quan phát triển quốc tế có trách nhiệm và các quốc gia trong lưu vực sông Mekong.

Sau hội nghị, một Bạch thư nói lên viễn tượng bị hạn hán vào mùa khô và vấn nạn nhiễm mặn ở ĐBSCL đã được sọan thảo và gửi tới trên 50 tổ chức gồm: Tổ chức Liên Hiệp Quốc, Chương trình Môi trường LHQ (UNEP), Ủy hội sông Mekong, các thành viên của Ủy hội, các NGO và quốc gia có liên quan đến sông Mekong v.v…

Và, cho đến hiện tại, hai sự kiện trên đã được tái diễn thêm hai lần nữa sau năm 1998.

Đó là mùa mưa vào cuối tháng 10 năm 2010, và hạn hán cũng như nhiễm mặn tệ hại nhứt miền ĐBSCL vào mùa khô năm nay, 3/2016.

Hạn hán và Nhiễm mặn

1 - Nói về hiện tượng ĐBSCL thiếu nước cho vụ mùa vào cuối mùa "nước nổi" năm 2010, báo chí trong nước thời đó nhận định rằng: "Trung Quc ngăn đp, min Tây 'đói' lũ?"

"Đng bng sông Cửu Long là vùng cn lũ, sng nhờ lũ, phát triển nhờ lũ...". Trưc mt a quá bt thường đang diễn ra ở ĐBSCL, trả li phng vn báo VietNamNet, ông Nguyễn Ngc Anh, quyn Viện Trưởng Viện Qui hoạch Thy li Miền Nam đơn vị đưc Chính ph giao nhiệm v Qui hoạch tng thv thủy li ĐBSCL cho biết:

 

Bi kch "tha mn, thiếu ngt" hạ nguồn

Cá linh miền Tây 'chết k' giữa mùa lũ

Lũ mun bt tng, dân miền Tây bx"



 

Người dân huyện An Phú (An Giang) ngóng về thượng nguồn sông Hậu chờ lũ

 

Mùa lũ năm nay có 3 điểm đặc biệt: Lũ tiểu mãn thấp, bản thân lũ cũng rất nhỏ và đỉnh lũ xuất hiện muộn. Đây là mùa lũ đặc biệt trong nhiều năm trở lại đây, tuy thấp nng rất muộn. So với năm 2000, đỉnh lũ ở thưng ngun ĐBSCL thấp hơn 2 m. So với lũ trung bình nhiều năm, tng lưng năm nay chđạt từ 60% - 70%.

Do bão ảnh hưởng đến miền Trung nên cuối mùa, lũ ở miền Tây có xu hướng nhích lên. Dự báo đến cuối tháng 10 năm nay lũ mới đạt đỉnh. Tuy nhiên, với tổng lượng lũ nhỏ như thế dù có kéo dài hay không cũng để lại cho ĐBSCL hiện tượng "đói" lũ.

Trên thực tế, vào mùa khô, mực nước Mekong vẫn giảm thông thường, và xuống mức thấp nhất vào tháng 4 và 5. Tuy nhiên, năm 2010, mực nước giảm quá nhanh và quá sớm khiến nhiều người bất ngờ.

Mặc dù chưa có đánh giá chính thức, tuy nhiên chúng ta có thể khẳng định nguyên nhân tự nhiên đóng vai trò quan trọng. Năm nay xảy ra hạn hán nên lũ nhỏ ở thượng lưu sông Mekong. Lũ ở thượng lưu nhỏ nên nước ở biển Hồ Camphuchia cũng nhỏ. Biển hồ cũng đang đói lũ, cho nên đợi lũ về ĐBSCL cũng là chuyện khó xảy ra. Nếu các đập thủy điện với các hồ chứa lớn ở thưng nguồn sẽ làm giảm từ 30% - 40% lượng phù sa bồi đắp cho hạ lưu. Đặc biệt là làm giảm lượng cát đáy ở ĐBSCL. Việc giảm lượng cát đáy sẽ rất nguy hiểm vì đây là nguyên nhân gây ra tình trạng sạt lở nhiều nếu chúng ta khai thác cát không hp lý.

 

2 – Nói về mùa khô năm nay, 'Kịch bản' đối phó với hạn hán và nhiễm mặn ở Sài Gòn đã thực sự xảy ra vào ngày 16/3/2016, Chi cục Thủy lợi và Phòng chống lụt bão – Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn TP SGN kêu gọi "Hợp tác chặt chẽ các hồ đầu nguồn sẵn sàng xả nước đẩy mặn, tăng cường xe bồn cấp nước cho dân, xây bể chứa nước thô trên sông Sài Gòn... là những giải pháp TP SGN đưa ra trước hạn mặn kéo dài".

Cơ quan nầy cũng vừa gửi thông báo khẩn đến các quận huyện vùng ven về tình hình xâm nhập mặn ở các sông, rạch trên địa bàn. Đại diện chi cục cho biết, hiện nồng độ mặn trên các sông đã tăng và diễn biến phức tạp do ảnh hưởng của triều cường. Tại Mũi Nhà Bè và Cầu Ông Thìn độ mặn đạt ngưỡng 14-16 phần nghìn; trạm Cát Lái, Thủ Thiêm độ mặn dao động ngưỡng 9-12 phần nghìn. Hiện tại, nhà máy thanh lọc nước ở Thủ Đức cũng ngưng bơm nước sông Sài Gòn và Đồng Nai vào các bồn chứa. Lý do là vì nhà máy không có khả năng tanh lọc muối ở hai nguồn nước nầy. Hơn bảy triệu cư dân thành phố Sài Gòn có nguy cơ thiếu nước sinh hoạt trong những ngày sắp tới.

Cộng sản Bắc Việt áp dụng triệt để chính sách ăn mày "Xin – Cho"

Dưới tựa đề "Mặt trái của việc đề nghị Trung Cộng xả nước cứu hạ lưu sông Mekong", Báo Cali Today News cho biết nếu Việt Nam đề nghị Trung Cộng xả nước thì sau này Campuchia cũng sẽ yêu cầu Việt Nam xả nước từ thủy điện Yaly (Cao nguyên Trung phần) để cứu hạn cho vùng Đông Bắc của họ. Theo ông Tuấn, cách mà chính quyền CSVN yêu cầu Trung Cộng xả nước là "lấy đá ghè vào chân mình".

 

Đợt hạn hán lịch sử đã khiến cho người dân miền Tây trở nên khốn đốn. Theo nhiều chuyên gia, với tốc độ xâm nhập mặn như hiện nay sẽ khiến nông nghiệp tại nơi này bị ảnh hưởng nặng nề trong vòng 3 năm nữa. Trước việc hạn hán và ngập mặn, Bộ Ngoại giao Việt Nam đã đề nghị Trung Cộng xả nước từ con đập Cảnh Hồng, thượng nguồn sông Mê Kông. Phó Phát ngôn Bộ Ngoại giao, bà Phạm Thu Hằng nói:

 

"Chúng tôi cho rằng việc cùng bảo vệ và sử dụng bền vững nguồn nước Mê Kông là trách nhiệm chung của các quốc gia thuộc lưu vực sông, nhằm bảo đảm hài hòa lợi ích của các quốc gia liên quan và cuộc sống của người dân trong khu vực".

 

Trong khi đó, có nguồn tin cho biết Trung Cộng sẽ xả nước từ đập Cảnh Hồng (Jinghon, Vân Nam, Trung Cộng) làm cho nhiều người vui mừng, nhưng cũng có nhiều người không mấy lạc quan về vấn đề này. Người viết không mấy lạc quan vì "lời hứa" của TC.

 

 

Một con kênh tại Hậu Giang đã cạn nước.

 

 

Vì sao?

 

Thứ nhứt, các đập trên thương nguồn cũng đang cần nước, vì vậy TC không thể xả nước vì môi hở răng lạnh kiểu xã hội chủ nghĩa!

 

Thứ hai, ngay cả có việc xả nước "cứu nguy" thì những vùng khô ở thượng nguồn đã "ngốn" hết nước rồi, và Biển Hồ là nguồn thu nhận nước lớn nhứt. Theo ước tính, chỉ có khoảng 3% lượng nước chảy về Tân Châu và Châu Đốc mà thôi.

 

Sông Mékong: Nỗi Nghẹn Ngào Của Vùng HLưu


 

Sông Mékong, còn tên Mother Khong, khi chảy vào min Nam Việt Nam mang tên Cửu Long, chia ra làm hai nhánh gọi Sông Tin sông Hậu, chảy ra bin gồm 9 ca. Sông Mékong là con sông đưc xếp vào hàng thứ 11 trên thế gii tính theo chiều dài. Lưu lưng của ng chảy trung bình 16.000 m3, dòng chảy tối đa là 39.000 m3, cũng như dòng chảy mùa khô là khoảng 6.000 m3 thôi.

Sông bắt nguồn từ cao nguyên Tây Tạng (Tibet) trên rng Hymalaya dài 4.350 Km và là nơi cư trú của hàng ngàn sinh thực động vật có nguy bị tiệt chng (endangered species). Sông cũng nguồn cung cp chất đạm chính cho hàng trăm triệu con ni sng dọc theo hai bên b sông. Hai nơi đưc đặc biệt chú ý Hồ Tonle Sap, còn gọi Biển Hồ vùng Châu th ng Cửu Long (còn gọi là Đng bằng sông Cửu Long, ĐBSCL).

 

Nguyên nhân tạo ra hậu quả tai hại cho ĐBSCL

1-    Đập thy điện: Dòng Mékong chảy vào TC mang tên Lancang (Lan Thương) trong đó có hai đập ln là Xiaowan (4.200 MW) dự kiến s hoàn tất vào năm 2013, Nuozhadu (5.850 MW) s hoàn tất 2017. Chính hai i nầy sẽ là một đại ha không xa, phải mất hàng chục năm mi làm đầy hai hồ trên dài ng trăm Km. Hiện tại TC có 3 đập  đang s dụng Manwan (1996) sản xuất 1.500MW, Dachaosan (2003) 1.350 MW, Gonguoqiao (2008) vi 750 MW. Và o mùa thu m nay, đp Jinghong vi 1.750 MW s bắt đầu chuyn nưc vào hồ cha.

Một nhánh sông khác chảy vào địa phận Thái Lan tên Mae Nam Khong, cũng đưc ngăn chận làm hồ cha nưc cho c vùng Bắc Thái, i tiêu một vùng ng nghiệp rng ln và biến Thái Lan tr thành nưc đng đầu v xuất cng lúa go trên thế gii (Việt Nam chiếm hạng nhì). (Tên Khong theo tiếng Sanskrit nghĩa là Ganga, tức là sông Ganges bên Ấn Độ (Sông Hng).


Lào là một quốc gia kng có nhu cầu lớn v điện năng nhưng hiện đang nộp lên y hội Mekong d án xây một đập thủy điện ngay trên dòng chính ca sông Mekong giữa biên gii TC Cambodia. Hin tại, (9/2010), dự án nầy đang đưc cứu xét ca y ban gm Việt Nam, Cambodia, Thái Lan về nguy cơ biến động sinh thái trong đó nguy cơ tiệt chủng ca loài cá tra khng lồ chỉ còn độ trên i 100 con mà thôi.

1-    Việc phá rừng: Rng là một thảm thực vật thiên nhiên ln nhứt và hữu hiệu nhứt trong nhiệm v điều tiết ng chảy ca ng Mékong. Rừng qua r cây và lp đất tht bao phủ s hấp th gi nưc trong mùa mưa, trong mùa khô s điều tiết cung cấp nước cho hạ nguồn đ tiếp tay với dòng chánh ngăn chặn c mn xâm nhập sâu vào ĐBSCL. Đây một đặc ân ca thiên nhiên.

Theo thng kê, trưc Đ nhị thế chiến, diện tích rừng nguyên sinh của Việt Nam chiếm 43% tổng diện tích, nhưng đến năm 1995, rừng chỉ còn lại 28%, nghĩa là mất trắng 55.000 Km2.

Bắt đầu sau đó, với sự trợ giúp của Liên hiệp quốc, việc trồng rừng mới được bắt đầu; tuy nhiên, tính đến năm 2005, tỷ lệ rừng tăng lên đến 32%, trong đó những vùng trồng cao su, trà, cà phê… vẫn được tính toán trong việc "trồng rừng" do đó con s mi tăng. Nhưng thực sự, vic phá rng vẫn tiếp tục gia tăng vi nồng độ phi mã, tính đến năm 2005, rng nguyên sinh (rng già) ở Việt Nam ch còn 8%.

​  

​           
​R​
ng nghiến vườn quốc gia Ba Bể bị đốn hạ (2010
)

 2-    Việc xây đựng đê bao: hội chủ nghĩa của Việt Nam mang chính sách đê bao vào ứng dụng trong việc làm tăng diện ch trồng lúa, trong việc biến "sỏi đá thành m", cho nên ngưi dân ĐBSCL phải gánh chịu hậu quả ngày hôm nay lụt xảy ra thưng xuyên hơn và không có chu kơng đối cố định như trưc kia nữa. Nguyên do là khi dòng chảy t Mékong xung khi mùa nưc bắt đu lên cao Tân Châu và Châu Đc, c sông hoàn toàn di chuyn ra bin, đi đến khi nưc ln hơn na mi bắt đầu làm đầy hai vùng Tứ giác Long Xuyên và Đồng Tháp Mưi.


           Nhưng hiện tại, hiện tượng nghịch đang xảy ra , vi đê bao, dòng nước của Sông Cửu Long chảy thẳng vào hai vùng trên ngay khi chưa ti mùa nưc lớn để khai thác nông nghiệp; do đó, khi mùa nước ln đến, một lượng nước khổng lồ s chảy vào hai ng đã ngập nưc t trước. Hiện ng ngp lụt xảy ra vì thế.

Việc xây dng đê bao để chuyển vận ngun nưc cho ng nghiệp hoặc chống lụt một công trình nghiên cứu quan trọng, cần phải mất nhiều năm để tính toán lưu lưng nưc cần phải chuyển hưng, đâu phải có thể do quyết định của lãnh đo địa phương ra lịnh đắp đê chung quanh địa phận xã để tránh ngập lụt và, dĩ nhiên hậu quả tất nhiên là các xã chung quanh phải gánh chu.

Theo những tin tức vào mùa khô tháng 4/2010, một s vùng miền Bắc tnh Hậu Giang, vấn nạn đê bao, ngun nưc không thể thông thương vào được. Do đó, một s hệ lụy đang xảy ra cho vùng nầy t mấy năm sau đó như:

không s luân lưu của nguồn nưc cho nên đất ngày càng chai mòn ng của phân bón, thuốc bảo v thực vật, nhứt là phù sa không     vào đưc hàng năm như trưc kia, vì vậy năng suất lúa không còn như xưa nữa.

Đê bao hạn chế ngun nưc, cho nên nhiều nơi nông dân ch trồng lúa cho gia đình, phần thi vụ còn lại thì phải trng hoa màu để kiếm sng.

Thi gian thiếu nước kéo dài ra, do đó thu nhập ca nông dân ngày càng giảm sút.


Tóm lại, vấn đề đê bao vùng ĐBSCL cần phải nghiên cứu lại như một số đề nghị của các chuyên gia nông nghiệp thổ nhưng hin đang làm việc hai Đại hc Hậu Giang và Cần Thơ.

 

3-    Rừng ngập mặn: Tại vùng ĐBSCL, rừng ngp mặn chiếm khoảng 300.000 Km² bao gồm các tỉnh Bạc Liêu, Mau, Sóc Trăng, T Vinh, Bến Tre, Cần Gi. Nhưng sau hơn 15 năm khai thác vic nuôi tôm, diện ch rừng hiện nay chỉ còn khoảng 200.000 Km², phần diện tích mất đi đều b bỏ hoang vùng đất ny bị ô nhiễm sau vài mùa tôm. Ch tính riêng cho vùng Mau, trưc 1975, rừng ngập mặn chiếm độ 200.000 Km2, nay, chỉ còn độ 70.000 km² mà thôi.


           Nhiệm v ca rng ngp mặn rất quan trọng, va ngăn chặn sóng gió, vừa là vùng trú n và sinh sản cho tôm cá trong thiên nhiên, cũng một vùng đm (buffer) đ hạn chế vic nhiễm phèn sulphate gim thiểu vic ngập mặn trong mùa khô. Các nhim v bảo v ĐBSCL đã mất đi, do đó, nguy cơ làm cho vựa lúa ca một vùng rng ln ngày càng giảm vừa diện tích, vừa năng suất.

 

MEKONG: VŨ KHÍ CHIẾN LƯỢC CỦA TRUNG CỘNG

Theo nhận định của Trần Văn Ngà, viễn ảnh một miền Tây trù phú nhứt nước đang bị đám mây mù đang che phủ vì tham vọng ngông cuồng của đế quốc cộng sản Tàu với phương châm bành trướng bá quyền nước lớn, chỉ biết quyền lợi của họ, không đếm xỉa sự nguy hại của vùng hạ lưu sông Cửu Long. Ông cha ta đã từng nói: Thượng nguồn tích thủy - Hạ nguồn khan. Thượng nguồn giữ nước với 15 đập thủy điện ở tỉnh Vân Nam (Tàu), hạ nguồn cạn kiệt. Chưa kể các nước ở phía dưới Trung Cộng như Miến Điện, Thái Lan, Lào, Miên cũng đã, đang và sẽ xây đập khai thác thủy điện, chận dòng chảy của sông Mékong.

Miền Tây Nam Việt Nam sẽ đi vào cảnh tàn lụi và chết thảm vì thiếu nước vì không canh tác được. Và nếu ở thượng nguồn, nước nhiều có thể làm vỡ đập hay như cảnh báo trước, Trung Cộng muốn trị vì các nước nhỏ ở phía dưới, phải phục tùng mệnh lệnh của "thiên triều"; nếu bất tuân thượng lệnh, Trung Cộng đồng loạt mở toang các cửa đập thủy điện, các nước ở vùng hạ lưu sẽ "tắt thở" mà trong đó vùng đồng bằng sông Cửu Long "lãnh đủ" sự nghiệt ngã của sự dư thừa nước tạo ra lũ lụt kinh hoàng, thành biển cả.


Từ năm 1980 tới nay, sông ngòi Việt Nam biến đổi kỳ lạ, mùa mưa thường gây lụt lội, mùa nắng thì thiếu nước trầm trọng vì Trung cộng ngăn chặn dòng nước từ thượng nguồn đến vùng hạ nguồn bằng 15 đập thủy điện và vài đập thủy điện của các nước khác. Nước sông Cửu Long bị cạn kiệt ở vùng thấp, gây nên nỗi kinh hoàng cho người dân không còn đủ nước sinh hoạt cho cuộc sống và tưới tiêu ruộng rẫy cũng như nước biển sẽ có thêm cơ hội tràn bờ gậm nhấm thu hẹp diện tich đất canh tác.

Đến một thời điểm nào đó, vùng đất phì nhiêu màu mỡ trù phú của đồng bằng sông Cửu Long trở thành vùng đất chết, hoang vu. Với hai mũi "giáp công": nước biển tấn công vào đất liền gia tăng và trên thượng nguồn sông Cửu Long bị ngăn chận nhiều đập thủy điện sẽ làm cạn dòng nước ở vùng hạ lưu, chắc chắn giết chết vùng địa danh nổi tiếng giàu đẹp này của quê hương Việt Nam - Đồng bằng sông Cửu Long.

Lại thêm một tai hại đáng sợ khác có thể xảy ra, âm mưu bá quyền nước lớn Trung Cộng, mượn dòng sông Mekong, từ thượng nguồn, tha hồ mà thả chất thải độc hại của các nhà máy hóa chất, nguyên tử, phế thải các thứ của nước Tàu mới, đang phát triển mạnh công kỹ nghệ sản xuất.

Dòng sông Cửu Long thêm ô nhiễm trầm trọng, giết chết các loài thủy tộc của vùng sinh thái hạ lưu. Miền Đồng Bằng Sông Cửu Long của Nam Việt Nam, là vùng hạ lưu cuối cùng, thấp nhứt của sông Mekong sẽ dung chứa mọi thứ chất thải độc hại của Trung Cộng tuôn xuống.

Thay lời kết

Vừa qua, hơn 15.000 người đã ký tên vào lá đơn gửi tới lãnh đạo các nước trong khu vực yêu cầu ngừng các dự án thủy điện để cứu sông Mekong.

Lá đơn do tổ chức Liên minh "Save the Mekong" khởi xướng đã được gửi tới thủ tướng các nước Cambodia, Lào, Thái Lan và Việt Nam, yêu cầu dừng ngay 11 dự án thủy điện tại vùng hạ lưu sông Mekong.


Trong đó có 7 đập thủy điện sẽ được xây tại Lào, hai tại vùng biên giới Lào-Thái Lan và hai tại Campuchia.

Lý do là tuy các công trình thủy điện này sẽ cung cấp điện cho phát triển kinh tế, nhưng chúng có thể gây hại trầm trọng cho môi trường và đa dạng sinh học của dòng sông Mekong, đồng thời ảnh hưởng xấu tới cuộc sống của những người sinh sống nhờ dòng sông Mẹ này.

Nhà cầm quyền Việt Nam đã nhận nhiều tài trợ của Ngân ng Thế gii để trồng rừng. Nhưng những khó khăn trong việc nầy do các ng đất bị bỏ hoang không khai thác nữa đã có ch hay đưc cho th hàng 50 m, vì vậy không thể thực hiện lại việc trồng rừng.

Một hiện ng tiêu cc khác na do ý thức của ngưi dân không đưc giải thích tầm quan trọng của s hiện din hữu ích ca rng ngập mn cho nên nhiều nơi đã đưc trồng lại nng sau đó lại bị phá đi

Một yếu tố không nhỏ nữa do qun yếu kém, hiện tưng tham những và ăn chn tiền viện tr. Chính những điu trên khiến cho vic tái tạo rừng ngập mặn tr thành khó khăn hơn không thể nào thc hiện đưc trên thực tế.

Và mới đây, tại một cuộc họp quốc tế về Mékong, vấn đề hạn hán và ngập mặn cũng được đề cập đến. Nhiều chuyên gia nói hồ chứa ở thượng lưu tham gia giải quyết chuyện hạn hán cho ĐBSCL là tốt và cần thiết. Tuy nhiên, nhận định này không chính xác vì các hồ chứa chỉ cắt được lũ trung bình còn lũ lớn như năm 1991 và 2000 thì không cắt được lũ. Việc làm cho lũ trung bình thành không có lũ là không tốt vì ĐBSCL là vùng cần lũ, sống nhờ lũ, phát triển nhờ lũ.

Cũng cần nên biết, lượng phù sa bồi đắp cho ĐBSCL khoảng 150 triệu tấn cho một mùa lũ trung bình. Nếu lũ nhỏ cũng đạt khoảng 100 triệu tấn, riêng tháng 8 -9, lượng phù sa đạt khoảng 60 - 70 triệu.

Tuy nhiên, trong năm nay, do dòng chảy kiệt nên lượng phù sa đồi đắp cho ĐBSCL sẽ rất thấp, làm ảnh hưởng đến vụ lúa Đông Xuân, tính đến hiện tại, số thiệt hại lên đến hàng trăm ngàn hecta lúa bị khô cằn. Bên cạnh đó tình trạng xâm nhập mặn sẽ tăng cao. Dự báo, năm nay sự xâm mặn đang và sẽ diễn ra sớm, trầm trọng hơn như đã nói ở phần trên.

Xin đừng đổ lỗi cho "sự hâm nóng toàn cầu" phải chấp nhận hậu quả ngày hôm nay đang xảy ra cho ĐBSCL là do sự quản lý, phát triển không theo đúng tiến trình toàn cầu hóa nga phát triển theo chiu hướng ứng hợp với việc bảo v môi trưng.

Những tiên đoán của Hội Khoa học & Kỹ thuật Việt Nam qua Hội nghị "Mekong at Risk" về viễn tượng của dòng sông mẹ Mekong từ năm 1999 cho đến nay vẫn còn giá trị.

Ngày nào não trạng của đảng Cộng sản Bắc Việt không thay đổi trong việc bảo vệ cơ chế chuyên chính vô sản, ngày đó chắc chắn, nước mặn vẫn tiếp tục tiến sâu vào đất liền và "tiến sĩ" Võ Tòng Xuân lại có dịp hô hào chính sách tăng gia sản xuất trong việc trồng lúa cùng lúc với việc nuôi tôm trong mùa nhiễm mặn năm nay, giống như chính sách "con tôm ôm cây lúa" của ông đã từng "rao giảng" vào những năm ĐBSCL ngập mặn trong quá khứ, như một lời trấn an của một nhà làm khoa học…theo định hướng xã hội chủ nghĩa!

 

Mai Thanh Truyết

Hi Khoa hc & K thut Vit Nam

Houston 3, 2016

 

________________________________________

Mai Thanh Truyết

http://maithanhtruyet.blogspot.com/

 "The future belongs to those who Believe 

    in the beauty of their Dreams". Eleanor Roosevelt -

 

//////////////////////////////////////////////////