Ngày Nước Thế Gii 2017

 

 

                                                             There is no such thing as waste water; only water wasted

 

Hàng năm đến ngày 22 tháng 3, LHQ và các quốc gia trên thế giới tổ chức Ngày Nước Thế giới để duyệt xét lại tình trạng phân bổ và tình hình trong năm qua ở các quốc gia có nhu cầu được trợ giúp về nguồn nước sinh hoạt. Ngày Nước Thế giới đầu tiên đã được Đại hội đồng LHQ quyết định vào ngày 22/3/1993.

 

Chủ đề cho năm 2017 "Nước và Nước thải" nhằm mục đích tạo cơ hội để xây dựng một nền tảng tiếp nối những Ngày Nước Thế Giới trong quá khứ cho việc phát triển bển vững. Cơ quan LHQ-Nước (United Nations-Water) điều hợp và trình bày dự án cho World Water Week phối hợp cùng UNEP, UN-Habiotat, WHO.

 

Năm nay, tại Hòa Lan, Bộ Ngoại giao và "Netherlands Water Partnership and Waternet" đồng tổ chức Ngày Nước Thế giới qua chủ đề "Nước cho Tất cả" – Water for All.

 

Dưới đây là những chủ đề cho Ngày Nước Thế Giới trong quá khứ:


 

2016 Nước và Việc Làm – Water and Jobs

2015 Nước và sự Phát triển bền vữngWater and Sustainable Development

2014 Nước và Năng lượng – Water and Energy

2013 Hợp tác Nước – Water Cooperation

2012 Nước và An toàn Thực phẩm – Water and Food Security

2011 Nước cho Thành phố - Water for Cities

2010 Phẩm chất Nước – Water Quality

2009 Nước Xuyên Biên giới – Transboundary Waters

 

Câu hỏi được đặt ra là "Tại sao phải có Ngày Nước Thế Giới?"

 

Ngày Nước Thế Giới là một ngày lễ quốc tế và là một cơ hội để tìm hiểu thêm về các vấn đề liên quan đến nước. Ngày nầy đã được xem như là một nguồn cảm hứng để nói lên cho mọi người khác và phải hành động để tạo sự khác biệt trước hiện trạng khan

hiếm và phân phối không đồng đều nguồn nước trên thế giới. Lịch sử của Ngày Nươc Thế Giới đã được ghi nhận từ một quyết định của Đại hội đồng LHQ trong Hội nghị về Môi trường và Phát triển năm 1992.

 

Từ đó Ngày Nước Thế Giới đầu tiên ra đời là ngày 22/3/1993.  Và mỗi năm, Ủy ban LHQ về Nước, đơn vị điều hành và phối hợp chương trình hành động hàng năm nhằm đưa ra chủ đề liên quan đến nước và môi trường qua những dạng đặc thù của nước ngọt trên thế giới.  

 

Ngày nước thế giới được tổ chức trên khắp thế giới nhằm mục đích nâng cao nhận thức của người dân đối với tầm quan trọng của nước trong nhiều lĩnh vực khác nhau của cuộc sống bao gồm cả môi trường, y tế, nông nghiệp và thương mại. Đây cũng là ngày động não cho mọi người về phương cách quản lý nguồn nước cho hợp lý!

 

Vài sự kiện tiêu biểu trong Ngày Nước Thế giới 2017:

  • Các buổi biểu diễn trình bày về nghệ thuật thị giác (visual art), lễ kỷ niệm sân khấu và âm nhạc của nước, du ngoạn đến các ao nước, hồ, sông và hồ chứa;
  • Hội nghị chuyên môn ở cấp địa phương, quốc gia và quốc tế về quản lý nước và an toàn;
  • Các sự kiện giáo dục dựa trên tầm quan trọng về các biện pháp quản lý nước và bảo quản nước sạch; các cuộc thi và rất nhiều sinh hoạt liên quan đến nước.
  • Thành lập các chiến dịch và các sự kiện liên quan về nước để quyên tiền cho cho việc làm sạch nước và giúp đở các quốc gia nghèo trong việc cung cấp nước sạch;

 

Các quốc gia thành viên hay NGO tham gia sẽ tiếp nhận cơ hội để tìm hiểu thêm về chủ đề của Ngày Nước Thế Giới, nhận được bản cập nhật mới nhất về cách cộng đồng quốc tế nhận thức về vai trò của việc khai triển sự bền vững trong công cuộc thúc đẩy quyền con người đối với Nước và sẽ được mời tham gia vào chiến dịch nầy.

 

Dự kiến chủ đề cho Ngày Nước Thế Giới năm 2018 là "Giải pháp cho Nước dựa vào Thiên nhiên" (Nature-based Solutions for Water). 

Một việc rất quan trọng vẫn còn là đề tài thảo luận cho năm nay là trở lại chủ đề của Ngày Nước Thế Giới 2008 là, Quỹ Nhi đồng LHQ (UNICEF) nhấn mạnh rằng vệ sinh cá nhân và hệ thống phóng uế là chìa khoá của sinh mạng trẻ em, của sự tăng trưởng cơ thể và sự lớn mạnh. Cải thiện hệ thống phóng uế cần phải thực hiện cho 2,6 tỷ con người ở các quốc gia đang phát triển trên thế giới, trong đó trẻ em dưới 18 tuổi chiếm 980 triệu. Hàng triệu trẻ em chết hàng năm vì những chứng bịnh liên quan đến vệ sinh cá nhân có thể ngừa trước được.

Sau cùng, LHQ đề ra mục tiêu cố gắng để tất cả mọi người trên thế giới đều có nguồn nước sạch, và hệ thống phóng uế hợp vệ sinh.

 

 

Đó là:

 

- Hệ thống phóng uế là huyết mạch cho sức khoẻ: Có vào khoảng 120 triệu trẻ em được sinh ra hàng năm ở các quốc gia đang phát triển, trong đó hơn phân nửa sống trong điều kiện không có hệ thống phóng uế hợp vệ sinh, có nguy cơ ảnh hưởng lên sự phát triển và sự sống còn. Nguy cơ nầy đưa đến 88% trẻ em chết vì bịnh tiêu chảy. Theo một nghiên cứu của WHO, Cơ quan về Sức khoẻ LHQ, tại Phi Châu có thể tránh được hàng năm 173 triệu trường hợp bịnh tiêu chảy nếu hệ thống phóng uế đúng tiêu chuẩn được thiết lập. Hàng năm có 1,5 triệu trẻn em chết vì bịnh nầy; 

 

- Hệ thống phóng uế mang lại phát triển xã hội: Trường học có hệ thống nầy thúc đẩy sự liên tục đi học của học sinh nhất là nữ sinh. Một trong 4 nữ sinh bỏ học so với tỷ lệ một trên 7 so với nam sinh vì trường học không có hệ thống phóng uế. Nữ sinh phải đi xa nhà để lấy nước do đó không còn năng lực để đi đến trường, cộng thêm nhu cầu dùng nước cho nữ sinh nhiều hơn so với nam sinh vì điều kiện sinh lý của phái nữ;

 

- Hệ thống phóng uế là một nguồn đầu tư kinh tế quốc gia: Kết quả cuộc nghiên cứu cho thấy, cứ mỗi tăng trưởng 10% trong số phụ nữ biết đọc, lợi tức kinh tế quốc gia sẽ tăng 0,3%. Phụ nữ được giáo dục sẽ biết nuôi con lành mạnh hơn, có sức khoẻ hơn, và có khả năng giáo dục con cái để tránh các bịnh hiễm nghèo như AIDS và các chứng bịnh xã hội khác. Tại Bangladesh, số nữ sinh ghi danh học liên tục tăng 11% khi có chương trình chính phủ xây dựng hệ thống phóng uế ở các trường học nơi đây;

 

- Hệ thống phóng uế giúp cho môi trường sạch hơn: Hiện tại, hàng năm thế giới sản xuất trên 200 triệu tấn phân người, và một số lượng lớn vô số phế thải lỏng và rắn không được xử lý và đi thẳng vào môi trường thiên nhiên. Có được hệ thồng phóng uế hợp vệ sinh sẽ giảm thiểu được sự thoái hóa của môi trường, hạn chế sự hủy diệt hệ  sinh thái và đa dạng sinh học cùng mang lại sự an toàn vệ sinh cho trẻ em cùng bảo đảm tương lai của chúng;

 

- Sau cùng hệ thống phóng uế có thể thực hiện được cho thế giới: Đã đến lúc thế giới cần phải hành động. Ước tính 10 tỷ Mỹ kim tiêu xài hàng năm trên thế giới để thiết lập hệ thống phóng uế hợp vệ sinh trên toàn thế giới có thể thực hiện được nếu chúng ta biết vận động hành lang các nguyên thủ quốc gia của các nước Tây Phương. Chi phí nầy chỉ chiếm dưới 1% của chi phí quốc phòng của các quốc gia trên thế giới.

 

Nguồn nước trên thế giới

Nước đóng góp vào việc thăng tiến cuộc sống trong xã hội trong việc tạo dựng nguồn thực phẩm và môi trường lành mạnh ảnh hưởng lên hang tỷ người. Một vài thí dụ về việc tiêu thụ nguồn nước để sản xuất ra thực phẩm. Nếu dùng 1 acre-foot nước (bằng 43.560 cubic feet hay 325.851 Gallons hay 1.233,5 m3) để canh tác chỉ thu được 47.00$US nếu trồng cỏ, 223.00 $US nếu trồng lúa, 258.00 $US nếu trồng bắp, 287.00 $US nếu trồng alfalfa, và 551.00 $US nếu trồng bông vải; trong khi thu được 1.875.00 $US nếu trồng cây ăn trái hoặc các loại hạt.

Để có thêm khái niệm về tình trạng nước trên thế giới, xin đan cử ra đây vài số liệu cần nên biết. Tổng sản lượng nước trên thế giới gồm: 97,5% nước biển (mặn) và chỉ 2,5% nước ngọt. Trong 2,5% nầy chỉ có 0,4% nước mặt gồm sông ngòi, ao hồ và hơi nước trong không khí, 30,1% nước ngầm, và phần còn lại là những tảng băng trải rộng ở Bắc và Nam cực.

Và sau cùng trong 0,4% nước mặt đó, có 67,4% nước ao hồ, 1,6% sông ngòi, 12,2% nước đã thấm vào đất, 9,5% hơi nước trong không khí, và phần còn lại gồm các vùng đất ngập nước (wetland). Trử lượng nước ở địa cầu không nhiều như chúng ta tưởng.

 

Sự phân bổ nước trên thế giới hoàn toàn không đồng đều do:

  • Điều kiện địa lý từng vùng,
  • Do sự lạm dụng của những quốc gia kỹ nghệ,
  • Và sự "nhắm mắt làm ngơ" không giúp đở các quốc gia nghèo của các "nước lớn".

Theo ước tính, có 70% lượng nước trên thế giới được xử dụng cho nông nghiệp, 20% cho kỹ nghệ, và 10% cho sinh hoạt gia đình. Hàng ngày, trong nhiều vùng ở Phi Châu, phần đông cư dân không có hơn một lít nước dùng cho sinh hoạt cá nhân; trong lúc đó ở Hoa Kỳ, mức tiêu thụ nước cho mỗi người dân có thể lên đến 700 lít cho một ngày; và người dân Paris tiêu thụ 100L/ngày.

 

Thêm nữa, sự gia tăng dân số kéo theo nhu cầu cần phải phát triển nông nghiệp, do đó việc tận dụng nguồn nước, nhất là nước ngầm sẽ là một nguy cơ làm cạn kiệt nguồn nước trong tương lai. Theo tính toán, muốn sản xuất 1 kg gạo cần phải tiêu tốn 6.000 lít nước. Trước mắt, các quốc gia đang phát triển phải trực diện với nạn gia tăng dân số vì không có khả năng ngăn chặn mức sinh sản của người dân, các nước nầy sẽ là những nạn nhân đầu tiên của nạn khan hiếm nguồn nước trên thế giới.

 

Ngày Nước Thế Giới và Việt Nam

 

Bộ Môi trường và Tài nguyên Việt Nam cho biết ngày "World Water Day" ở Việt Nam sẽ được tổ chức tại Bắc Ninh từ ngày 17 đến 22 tháng 3, 2017.

 

Riêng tại Việt Nam, nguồn nước tương đối dồi dào. Tổng sản lượng nước mặt trung bình vào mùa mưa hàng năm là 800 tỷ m3, phần lớn do sông Hồng và sông Cửu Long cung cấp. Tuy nhiên, vào các tháng khô hạn, lượng nước chỉ còn lại khong 15 – 30% mà thôi. Về lượng nước ngầm, theo ước tính Việt Nam chứa khoảng 48 tỷ m3/năm và trung bình hàng năm, người dân xử dụng khoảng 1 tỷ m3 cho sinh hoạt. Theo báo cáo của Chương trình Môi trường LHQ, nhu cầu tưới tiêu trong năm 2014 ở Việt Nam hàng năm là 79,0 tỷ m3 chỉ đủ cung ứng cho 80% đất trồng trọt trên toàn quốc (9,7 triệu hecta).

 

Do đó, vì sự phân bổ nguồn nước không đồng đều, cho nên nhiều nơi tình trạng thiếu nước cho nhu cầu nông nghiệp vẫn còn là một yếu tố cần phải giải quyết.

 

Nhưng có thể nói, tất cả những dự phóng, hỗ trợ của thế giới, hầu như không được đáp ứng và cải sửa vì não trạng "khó thay đổi" của những người đều hành đất nước hiện tại.

 

Nhìn chung, theo báo cáo của Việt Nam, thì nguồn nước ở Việt Nam đang bị ô nhiễm. Trên cả nước, chỉ có 40% dân chúng sống ở nông thôn xử dụng nguồn nước sạch.

 

Ô nhiễm Môi Trường đang phá họai kinh tế và làm suy yếu sức khỏe con người Việt Nam, báo Zing.VN cho biết trong số ra ngày 19/11/2016: "Mỗi năm, Việt Nam thiệt hại do ô nhiễm môi trường tương đương với 5% GDP. Báo này còn trích lời Phó Giáo Sư-Tiến sỹ (PGS.TS) Đinh Đức Trường, Phó Chủ nhiệm khoa Kinh tế Môi trường, Đại học Kinh tế Quốc dân dẫn chứng, thì trong số 100 khu công nghiệp Việt Nam có đến 80% đang vi phạm quy định về môi trường.

 

Vẫn theo Zing.VN thì: "Trong đó, số doanh nghiệp FDI (Foreign Direct Invesment) chiếm tới 60% trên tổng các doanh nghiệp xả thải vượt tiêu chuẩn. Báo này công khai tố cáo trong số các Doanh nghiệp nước ngoài, đa số từ TC và Đài Loan, đã và đang thải chất độc ở Việt Nam có các Công ty như: "Công ty TNHH Huyndai- Vinasin (Khánh Hoà); công ty TNHH Miwon Việt Nam; công ty Tung Kuang; công ty TNHH Mei SHeng Textiles Việt Nam (Trung Quốc). Đặc biệt là vụ Vedan năm 2011 và Formosa năm 2016."

 

Tuy nhiên, khẩu hiệu "to đùng" vẫn được hô hào  thường thấy trong các hội thảo hay "lễ hội" về vấn nạn Nước, đặc biệt trong Ngày Nước Thế Giới của Việt Nam hiện tại.

1. Nước cần năng lượng và năng lượng cần nước!

2. Nguồn cung nước và năng lượng là hữu hạn trong khi nhu cầu nước ngày càng tăng!

3. Tiết kiệm năng lượng là tiết kiệm nước, tiết kiệm nước cũng là tiết kiệm năng lượng!

4. Nhu cầu tiếp cận với dịch vụ nước sạch, vệ sinh và điện của tầng lớp người nghèo là rất cần thiết!

5. Nâng cao hiệu quả sử dụng nước và năng lượng trong mọi ngành, lãnh vực là mục tiêu bắt buộc của các chính sách điều phố, phối hợp và thống nhất!

6. Nước là máu của sự sống! Hãy bảo vệ nguồn nước!

7. Nước là tài nguyên quý giá! Cộng đồng hãy chung tay bảo vệ tài nguyên nước!

8. Trồng thêm một cây xanh là thêm một hành đồng tái tạo nước!

9. Bảo vệ rừng là bảo vệ nguồn nước!

10. Vì tương lai quê hương đất nước, hãy tiết kiệm nước!

11. Giữ sạch nguồn nước vì sức khỏe của chính mình và của cả cộng đồng!

12. Nước sạch cho một thế giới khỏe mạnh!

13. Nước sạch và vệ sinh môi trường là nhu cầu của cuộc sống!

14. Khai thác hợp lý tài nguyên nước để phát triển bền vững!

Khẩu hiệu càng nhiều, càng phong phú bao nhiêu, nhưng việc thi hành hay thực hiện khẩu hiệu chỉ có...trên đầu môi chót lưỡi mà thôi!

 

Kết luận

 

Nguồn nhiễm bịnh mang lại từ phế thải lỏng do con người tạo ra rất nhiều nguy cơ, từ các bịnh thiên thời (cholera) đến thương hàn (typhoid), từ các bịnh về gan như Viêm gan A,B, đến bịnh tê liệt (polio), và một số mầm bịnh do ký sinh trùng, vi khuẩn, cầu trùng khác, và biết bao chứng bịnh ung thư khác nhau v.v…

 

Mặc dù mục tiêu của LHQ là luôn đặt trọng tâm vào việc cung cấp nước sạch và thanh lọc nguồn nước sinh hoạt của các quốc gia nghèo, nhưng trên thực tế, theo các thông tin trên, rõ ràng sự phân bổ viện trợ cho hai vấn đề nước và hệ thống phóng uế hợp vệ sinh không được trong sáng và còn nhiều chỉ dấu bất công trong việc điều hàng ngân khoản của LHQ trong việc trợ giúp nầy.

 

Cũng cần kể thêm là LHQ cũng đã vấp phải nhiều quyết định sai lầm trong việc cung cấp nước sạch cho Bangladesh qua việc đào trên 4 triệu giếng vào thập niên 70, để rồi sau cùng kết quả hiện tại là hàng năm tại xứ nầy có trên hàng trăm ngàn người chết và hàng triệu người đang phải chịu đau đớn vì bị nhiễm độc arsenic do nước giếng gây nên.

 

Điều nầy đã được tái lập ở Việt Nam hiện tại với trên 400.000 giếng đào và đã có chỉ dấu bịnh arsenicosis do bị nhiễm độc  arsenic  trên người dân ĐBS Hồng và ĐBSCL.

Tháng 6 năm 2002, một phương án đã được UNICEF đề ra tại Hội nghị Thế giới về Arsenic ở San Diego (CA) nhằm giải quyết nạn nhiễm độc arsenic tại Bangladesh là thực hiện những hồ chứa nước vào mùa mưa mặc dù vũ lượng nơi đây chỉ có 250 mm nước mưa/năm mà thôi. Và chương trình đã hạn chế số lượng nạn nhân bị chết hàng năm vì bị nhiễm độc arsenic ở xứ nầy.

 

Cũng theo một tin tức công bố ở Thụy Điển,  một công ty Ấn Độ, Trung Tâm Khoa Học Mội Trường (Center of Science Environment) vừa đạt được giải thưởng Nước Sạch do tổ chức Nước Sạch Stockholm (Stockholm Clean Water) trao tặng qua công trình cải thiện nguồn nước dưới đề án:"Việc trữ nước mưa trong mùa khô". Giải nầy có gía trị 150.000 Mỹ kim và sẽ được Quốc Vương Thụy Điển trao tặng trong một buổi lễ diễn ra vào tháng 8/2005 tại Thụy Điển.

 

Qua hai thông tin trên, một lần nữa, biện pháp thiết lập hồ chứa nước mưa ở ĐBSCL đã được Hội Khoa học & Kỹ thuật Việt Nam (VAST) tại Hoa Kỳ cổ súy từ  năm 1999, nhằm mục đích tránh nguy cơ nhiễm độc arsenic ở vùng nầy, phương pháp trữ nước mưa càng có thêm căn bản vững chắc hơn nữa vì vũ lượng vùng nầy từ 1.500 - 2.000 mm nước mưa hàng năm.

 

Đây là một biện pháp an toàn, dễ dàng thực hiện, và rẽ tiền nhất để hạn chế việc đào giếng, nguyên do của nạn nhiễm độc arsenic trong tương lai không xa vì theo một báo cáo của Viện đại học Cần Thơ năm 2011, là vào thời điểm nầy, hàm lượng arsenic ở nhiều nới đã vượt quá nồng độ cho phép của arsenic trong nước sinh hoạt là 10 ug/L (ppb).

 

Nhìn chung, tình trạng nước và môi trường nước trên thế giới cũng như ở Việt Nam không được sáng sủa. Do đó hàng năm, nhân Ngày Thế Giới Về Nước, LHQ luôn luôn cảnh giác tất cả các quốc gia nhất là những nước đang phát triển cần phải chú trọng hơn nữa việc mang lại nguồn nước sinh hoạt sạch cho người dân, cùng hệ thống vệ sinh phóng uế cũng như những phương hướng bảo vệ sức khỏe bằng cách gìn giữ vệ sinh cá nhân và ngăn ngừa ô nhiễm.

 

Riêng tại Việt Nam, vì nhu cầu phát triển quốc gia cho nên một số biện pháp bảo vệ môi trường cần thiết không được chú tâm đúng mức. Cũng cần phải nói thêm là nhà cầm quyền không đặt trọng tâm vào việc giáo dục người dân ý thức về việt bảo vệ và bảo quản nguồn nước, cũng như tầm quan trọng của việc xử dụng nguồn nu7917c sạch trong sinh hoạt hang ngày.

 

Và chính vì những tình trạng kể trên cho nên các vấn nạn về môi trường ở Việt Nam ngày càng tệ hại thêm lên như:

  • Sông ngòi biến thành dòng sông đen (không còn dùng trong sinh hoạt được nữa);
  • Đất đai bị sói mòn, chai cằn hay sa mạc hóa;
  • Đất đai bị lún sâu vì xử dụng quá tải trong chăn nuôi và nông nghiệp (trường hợp tỉnh Trà Vinh);
  • Việc nhiễm mặn ngày càng tiến sâu vào cùng nông nghiệp, điển hình là vùng ĐBSCL.

 

Hơn 40 năm qua, và nhứt là kể từ năm 1986 trở đi, Việt Nam bắt buộc phải mở cửa để cứu đói. Từ đó, việc phát triển vô tội vạ, phát triển không ứng hợp với việc bảo vệ môi trường, phát triển theo phương cách "ăn xổi ở thì" càng làm cho nguồn nước vốn dĩ đã quá dồi dào do thiên nhiên ưu đải; như hiện tại, năm 2016, nhiều chứng bịnh do arsenic như arsenicosis đã xuất hiện ở một số vùng phía Nam Hà Nội, nhiều chứng bịnh ung thư "lạ" xuất hiện, cũng như nhiều dòng sông từ Bắc chí Nam đều bị ô nhiệm nặng!

 

Chính vì sự phát triển không cân bằng với việc bảo vệ môi trường cộng thêm cơ chế chuyên chính vô sản của CS Bắc Việt càng làm cho Đất và Nước mau đi vào ngõ cụt của Sự ĐÓI NGHÈO!

 

Mai Thanh Truyết

Hi Khoa hc & K thut Vit Nam (VAST)

Hi Bo v Môi trường Vit Nam (VEPS)

Ngày Nước Thế Gii 22/3/2017

 

Phụ lục:

Để hưởng ứng Ngày Nước Thế Giới

               Nguyễn Nhơn

                                  Nước Non là Nước Non nhà

                          Toàn dân Việt KHÔNG BÁN NƯỚC

Những ngày Miền Nam hấp hối

Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu hiệu triệu Quốc dân

Lập đi lập lại trên hệ thống truyền thông Quốc gia rằng:

"Đất nước còn – Còn tất cả

  Đất nước MẤT - MẤT tất cả! "

nguoiconghoa --> Nguyễn

Câu khẩu hiệu này được khai triễn trong bài thơ sau:

ĐẤT thiêng của Tổ Tiên ta

NƯỚC thiêng là nước CỘNG HÒA VIỆT NAM

CÒN cộng sản, còn dân nghèo khổ

CÒN máu đào, còn nợ non sông

TẤT nhiên con cháu Lạc Hồng

CẢ đời dâng hiến cho non sông này

ĐẤT còn đó dân gầy trơ xác

NƯỚC còn kia ngơ ngác muôn dân

MẤT cửa nhà, mất người thân

MẤT dần lãnh thổ, nhưng dân vẫn còn

TẤT nhiên muốn bảo tồn nước Việt

CẢ toàn dân phải diệt cộng nô

Bắt đầu từ người đàn ông gánh nước hôm 8/6/2014 tại Sài Gòn với biểu ngữ "Nước nhà không bán" và "Mất nước là chết", các hoạt động ủng hộ ý tưởng mang tên "Không bán nước" sau đó liền được hưởng ứng và lan tỏa đến Nha Trang, Hải Phòng.

Trong tuần qua, 2 bloggers Nguyễn Ngọc Như Quỳnh (Mẹ Nấm) và Phạm Thanh Nghiên đã xuống đường cùng thông điệp "Không bán nước" và mời gọi người dân uống nước miễn phí. (CTV – Danlambao )

Câu thơ khởi đầu câu chuyện Nước mất hay còn của Nguoiconghoa rằng:

"ĐẤT thiêng của Tổ Tiên ta

NƯỚC thiêng là nước CỘNG HÒA VIỆT NAM "

Câu thơ thật đơn sơ, mười tám triệu dân Miền Nam ngày xưa dều biết y như vậy.

Còn như chuyện ngày nay, đâu phải bây giờ việt gian cộng sản mới bán Nước. Chúng bán Nước đã từ lâu, kể từ ngày già Hồ bác cụ xè tay nhận lãnh súng đạn Mao tàu, nói là để chống thực dân Pháp giành Độc lập Dân tộc mà kỳ thật là làm xung kích mở đường cho cộng sản Nga – Hoa tiến xuống nhuộm đỏ Đông Nam Á.

Còn như câu chuyện Đồng vẫu ký cái công hàm bán hai Quần Đảo Hoàng Sa – Trường Sa cho chệt thì cũng y như vậy. Đâu phải một mình Đồng vẫu tự tung, tự tác mà được. Mọi sự cũng từ Hồ tặc và Bộ Cá Tra Ba Đình chủ sử.

"Cộng sản chỉ biết tuyên truyền và dối trá ". Lời tự thú của tổ sư cộng sản Gorbachev là đúng y bong: Hồ và Đồng vẫu cư đinh ninh chúng chơi trò gian xảo, dối trá " bán da gấu " Hoàng – Trường Sa khi ấy thuộc Chủ quyền của Việt Nam Cộng hòa, nghĩa là bán khống tài sản thuộc chủ quyền của người khác cho chệt thì cái văn tự bán đảo ấy vô giá trị. Chẳng ngờ rằng chú chệt cộng còn là kèo trên của bọn đàn em An nam. Chúng cũng biết như vậy nhưng vẫn cứ cầm đó chờ thời. Và ngày nay thời cơ đã tới.

Năm 2011, chú chệt trưng cái công hàm bán nước ấy ra trước cuộc Hội thảo Quốc tế New York. Năm sau chúng ra văn bản chánh thức lập Hoàng Sa – Trường Sa thành Huyện Tam Sa.

Bọn việt cộng ú ớ, chiếu lệ, rồi huề.

Giờ đây, tàu khựa rấn tới, đưa giàn khoan dầu vào sâu Vùng Đặc Quyền Kinh Tế VN tới 81 hải lý mà bọn việt gian cộng sản chỉ biết xua cảnh sát biển và ngư dân ra đương đầu với tiểu hạm đội chệt! Bọn bán nước việt cộng lâm cảnh há họng mắc quai! Đảo đã ký bán rồi làm sao nói năng gì được?

Thôi thì Đại cuộc để cho dân liệu tính: Nội gian việt cộng bán nước, nhưng dân Việt quyết KHÔNG BÁN NƯỚC.

Và như câu thơ kết của Nguoiconghoa:

 

"MẤT dần lãnh thổ, nhưng dân vẫn còn

  TẤT nhiên muốn bảo tồn nước Việt

  CẢ toàn dân phải diệt cộng nô "

 

Phải rồi, Toàn dân vùng lên đánh đuổi bọn bán nước cầu vinh việt cộng, giành lại Quyền Tự Quyết Dân Tộc, Giành lại Chánh Quyền chính danh, chính thống, Giành lại Độc Lập Dân Tộc và Quyền Sống, Quyền Làm Người. Đó là con đường Duy nhất Đúng vào lúc nầy đây:

 

TOÀN DÂN VIỆT QUYẾT KHÔNG BÁN NƯỚC

TOÀN DÂN VIỆT QUYẾT VÙNG LÊN DIỆT VIỆT GIAN BÁN NƯỚC

Việt • một giờ trước

World Water Day? Nước giếng ở Hà Nội đã có Arsenic, hoá chất nầy gây ung thư về sau. Ở VN lúa gạo cũng có thể chứa hoá chất độc hại Arsenic, vì nguồn nước mang Arsenic tới cho lúa. Toàn lãnh thổ dưới danh xưng CHXHCNVN, nước uống đều bơm từ các sông ngòi. Nhưng những thượng nguồn trên toàn cõi VN, đa số có hảng xưởng, hảng xưởng thải hóa chất độc hại ra sông, nên người dân uống nước từ vòi đều mang mầm bịnh ung thư. Các bạn còn nhớ vụ sông Thị Vải ở Đồng Nai? Nhà máy chế biến bột ngọt đã giết sông Thị Vải. Nên cả ăn các loại trái cây trồng gần sông Thị Vải cũng mang hoá chất giết người vào người.

Biển? CSVN đã tiếp tay với công ty Formosa đã giết biển chiều dài của ba tỉnh. Những giòng hải lưu sẽ từ từ tới tận Hà Tiên trong vài năm tới.

Núi rừng từ miền Bắc cho tới Quảng Nam đã cho Tàu Khựa thuê 50 năm. Có nghĩa là Tàu Khựa ở thượng nguồn trên những cái sông ở dãi đất dài thăm thẳm nầy, Tàu Khựa có thể khống chế nguồn nước ngọt cung cấp cho hạ lưu.

 

Ngày "nước" trên thế giới và những ngày "cá chết" tại Việt Nam

 

Danlambao - Trong khi thế giới đang chuẩn bị đón chào ngày "Nước Thế Giới 2017" (22/03) với chủ đề "Waste Water" thì tại Việt Nam có lẽ đảng và nhà nước CSVN xứng đáng là đội ngũ tiên phong ăn mừng ngày "Nước Thải".

"Những ngày nước thải" này cần được treo cờ biểu tượng của Formosa kéo dài từ ngày 22 tháng 3 kéo dài cho hết tháng 4 để kỷ niệm chiến thắng của Tàu cộng trong cuộc chiến dài hạn hủy diệt môi trường Việt Nam.

 

Vào đầu tháng 4 năm 2016, Formosa với Tập đoàn MCC của Tàu cộng đã xả thải vào biển Đông của Việt Nam dẫn đến thảm họa môi trường trầm trọng nhất trong lịch sử Việt Nam.

Trong khi cá liên tục chết hàng loạt, dạt kín bờ 4 tỉnh miền Trung thì trong đất liền, suốt từ tháng 4 năm 2016 cho đến nay - tháng 3 năm 2017, cá vẫn tiếp tục phơi bụng ở nhiều sông, hồ, suối, ao, kênh rạch:

- 04/05/2016: sông Bưởi, Thanh Hóa;

- 05/05/2016: sông La Ngà, Đồng Nai;

- 05/05/2016: sông Lạch Bạng;

- 09/05/2016: đảo Phú Quý, Bình Thuận;

- 15/05/2016: sông Bưởi, Thanh Hóa;

- 17/05/2016: sông Hinh, Phú Yên;

- 17/05/2016: kênh Nhiêu Lộc, Thị Nghè, Sài Gòn;

- 08/06/2016: hồ Hoàng Cầu, Hà Nội;

- 10/06/2016: sông Thương, Bắc Giang;

- 13/06/2016: Sông Cầu, Phú Yên;

- 01/07/2016: hồ Đại An, Quảng Trị;

- 01/07/2016: Tân Kỳ, Nghệ An;

- 04/07/2016: thượng nguồn suối Màn, suối Nhẹm, Hòa Bình;

- 06/07/2016: thượng nguồn sông Sài Gòn, Bình Phước;

- 07/07/2016 Hồ Tây, Hà Nội;

- 15/07/2016: sông Ấu, Hải Dương;

- 23/07/2016: Chu Lai, huyện Núi Thành, Quảng Nam;

- 27/07/2016: sông Âm, Thanh Hóa;

- 01/08/2016: hồ Phước Hà, Quảng Nam;

- 02/08/2016: hồ công viên trung tâm Đà Nẵng;

- 11/08/2016: Bến Do, Cẩm Trung, Cẩm Phả, Quảng Ninh;

- 14/08/2016: sông Mã, Thanh Hóa;

- 22/08/2016: sông An Cựu, Huế;

- 25/08/2016: sông Cái Vừng, Đồng Tháp;

- 01/0 8/2016: đầm Nha Phu và vịnh Cam Ranh - Nha Trang

- 01/09/2016: sông Sa Lung, huyện Vĩnh Linh, Quảng Trị;

- 08/09/2016: vịnh đảo Ngọc, Nghi Sơn, Thanh Hóa;

- 15/09/2016: sông La Sơn, xã Điện Hòa, thị xã Điện Bàn, Quảng Nam;

- 18/09/2016: sông Bùng, Diễn Châu, Nghệ An;

- 26/09/2016: sông Quèn, Cẩm Lộc, Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh;

- 01/10/2016: sông Bồ, sông Sịa, sông Diên Hồng, Quảng Vinh, Quảng Phước, Quảng Điền;

- 01/10/2016: Hồ Tây, Hà Nội;

- 02/10/2016: kênh Đa Cô, phường Hòa Minh, quận Liên Chiểu, Đà Nẵng;

- 11/10/2016: sông Chà Và (Long Sơn, TP Vũng Tàu;

- 14/10/2016: sông Lô, xã Tràng Đà, Tuyên Quang;

- 26/10/2016: hồ Linh Đàm, phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, Hà Nội;

- 08/11/2016: đầm Cầu Hai, xã Vinh Hiền, huyện Phú Lộc, Thừa Thiên Huế;

- 24/11/2016: vùng biển Vũng Sim; huyện Vạn Ninh, Khánh Hòa;

- 28/11/2016: vịnh Cam Ranh, Cam Phúc Nam, Cam Ranh;

- 06/12/2016: kênh thuộc Trạm bơm Cống Bún, xã Đồng Sơn, TP Bắc Giang;

- 07/12/2016: thượng nguồn sông Bưởi, Thanh Hóa;

- 09/12/2016: đầm Lập An, cửa biển Lăng Cô, Huế;

- 04/01/2017: bờ biển xã Hải Lộc, huyện Hậu Lộc, Thanh Hóa;

- 09/01/2017: sông Mã, xã Lâm Xa, huyện Bá Thước, Thanh Hóa;

- 19/01/2017: cầu Quan, cầu Thái Hòa, Cầu Nổi, Tây Ninh;

- 7/02/2017: sông Quyền, Tây Yên, Hà Tĩnh;

- 18/02/2017: sông Bàn Thạch, Tam Kỳ;

- 25/02/2017: kênh Tân Trào, P. Hòa Minh, Q. Liên Chiểu, Đà Nẵng;

- 22/02/2017: sông Âm, xã Vân Am, huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa;

- 10/03/2017: suối Nậm Huống, xã Châu Cường và Châu Thành, Nghệ An;

- 16/03/2017: suối Cù, Tân Lợi, Lào Cai;

- 21/03/2017: hồ Từ Vân, Bàu Bàng, Bình Dương.

Không một tháng nào không có hiện tượng cá chết. Trải dài trên khắp 3 miền. Chưa nói đến nguyên nhân thật sự, chỉ cần nhìn vào hiện tượng cá chết để chúng ta đặt câu hỏi về sự an toàn của nước trên đất nước này.

Và câu hỏi kế được đặt ra là: cá chết còn người thì sao? Nhà cầm quyền chỉ muốn người dân nhìn những con cá chết, dừng lại ở những con cá chết, đừng ăn những con cá chết là đủ.

Nhưng những nguồn cung cấp nước cho hơn 90 triệu người dân cũng đến từ sông, hồ, áo, giếng... Vậy thì cá chết còn người có bị nhiễm độc và chết dần mòn hoặc bị mang nhiều bệnh tật sau một thời gian dài tiêu thụ các nguồn nước đã làm chết cá này hay không?

Đó là điều mà đảng và nhà nước không bao giờ muốn người dân nghĩ đến và đặt câu hỏi.

Nhưng hình ảnh của những con cá chết ấy không khác gì hình ảnh của chúng ta. Những con người đang ngày đêm tiêu thụ những nguồn nước đã bị "thải hoá".

Năm 2017, chủ đề của Ngày Nước thế giới là "waste water". Phải chăng chủ đề này được đặt ra là để dành riêng cho Việt Nam, một xứ sở mà mọi nguồn nước đã trở thành chất thải?

22/03/2017

                                                             There is no such thing as waste water; only water wasted

 

Hàng năm đến ngày 22 tháng 3, LHQ và các quốc gia trên thế giới tổ chức Ngày Nước Thế giới để duyệt xét lại tình trạng phân bổ và tình hình trong năm qua ở các quốc gia có nhu cầu được trợ giúp về nguồn nước sinh hoạt. Ngày Nước Thế giới đầu tiên đã được Đại hội đồng LHQ quyết định vào ngày 22/3/1993.

 

Chủ đề cho năm 2017 "Nước và Nước thải" nhằm mục đích tạo cơ hội để xây dựng một nền tảng tiếp nối những Ngày Nước Thế Giới trong quá khứ cho việc phát triển bển vững. Cơ quan LHQ-Nước (United Nations-Water) điều hợp và trình bày dự án cho World Water Week phối hợp cùng UNEP, UN-Habiotat, WHO.

 

Năm nay, tại Hòa Lan, Bộ Ngoại giao và "Netherlands Water Partnership and Waternet" đồng tổ chức Ngày Nước Thế giới qua chủ đề "Nước cho Tất cả" – Water for All.

 

Dưới đây là những chủ đề cho Ngày Nước Thế Giới trong quá khứ:

 

2016 Nước và Việc Làm – Water and Jobs

2015 Nước và sự Phát triển bền vữngWater and Sustainable Development

2014 Nước và Năng lượng – Water and Energy

2013 Hợp tác Nước – Water Cooperation

2012 Nước và An toàn Thực phẩm – Water and Food Security

2011 Nước cho Thành phố - Water for Cities

2010 Phẩm chất Nước – Water Quality

2009 Nước Xuyên Biên giới – Transboundary Waters

 

Câu hỏi được đặt ra là "Tại sao phải có Ngày Nước Thế Giới?"


 

Ngày Nước Thế Giới là một ngày lễ quốc tế và là một cơ hội để tìm hiểu thêm về các vấn đề liên quan đến nước. Ngày nầy đã được xem như là một nguồn cảm hứng để nói lên cho mọi người khác và phải hành động để tạo sự khác biệt trước hiện trạng khan

hiếm và phân phối không đồng đều nguồn nước trên thế giới. Lịch sử của Ngày Nươc Thế Giới đã được ghi nhận từ một quyết định của Đại hội đồng LHQ trong Hội nghị về Môi trường và Phát triển năm 1992.

 

Từ đó Ngày Nước Thế Giới đầu tiên ra đời là ngày 22/3/1993.  Và mỗi năm, Ủy ban LHQ về Nước, đơn vị điều hành và phối hợp chương trình hành động hàng năm nhằm đưa ra chủ đề liên quan đến nước và môi trường qua những dạng đặc thù của nước ngọt trên thế giới.  

 

Ngày nước thế giới được tổ chức trên khắp thế giới nhằm mục đích nâng cao nhận thức của người dân đối với tầm quan trọng của nước trong nhiều lĩnh vực khác nhau của cuộc sống bao gồm cả môi trường, y tế, nông nghiệp và thương mại. Đây cũng là ngày động não cho mọi người về phương cách quản lý nguồn nước cho hợp lý!

 

Vài sự kiện tiêu biểu trong Ngày Nước Thế giới 2017:

  • Các buổi biểu diễn trình bày về nghệ thuật thị giác (visual art), lễ kỷ niệm sân khấu và âm nhạc của nước, du ngoạn đến các ao nước, hồ, sông và hồ chứa;
  • Hội nghị chuyên môn ở cấp địa phương, quốc gia và quốc tế về quản lý nước và an toàn;
  • Các sự kiện giáo dục dựa trên tầm quan trọng về các biện pháp quản lý nước và bảo quản nước sạch; các cuộc thi và rất nhiều sinh hoạt liên quan đến nước.
  • Thành lập các chiến dịch và các sự kiện liên quan về nước để quyên tiền cho cho việc làm sạch nước và giúp đở các quốc gia nghèo trong việc cung cấp nước sạch;

 

Các quốc gia thành viên hay NGO tham gia sẽ tiếp nhận cơ hội để tìm hiểu thêm về chủ đề của Ngày Nước Thế Giới, nhận được bản cập nhật mới nhất về cách cộng đồng quốc tế nhận thức về vai trò của việc khai triển sự bền vững trong công cuộc thúc đẩy quyền con người đối với Nước và sẽ được mời tham gia vào chiến dịch nầy.

 

Dự kiến chủ đề cho Ngày Nước Thế Giới năm 2018 là "Giải pháp cho Nước dựa vào Thiên nhiên" (Nature-based Solutions for Water). 

Một việc rất quan trọng vẫn còn là đề tài thảo luận cho năm nay là trở lại chủ đề của Ngày Nước Thế Giới 2008 là, Quỹ Nhi đồng LHQ (UNICEF) nhấn mạnh rằng vệ sinh cá nhân và hệ thống phóng uế là chìa khoá của sinh mạng trẻ em, của sự tăng trưởng cơ thể và sự lớn mạnh. Cải thiện hệ thống phóng uế cần phải thực hiện cho 2,6 tỷ con người ở các quốc gia đang phát triển trên thế giới, trong đó trẻ em dưới 18 tuổi chiếm 980 triệu. Hàng triệu trẻ em chết hàng năm vì những chứng bịnh liên quan đến vệ sinh cá nhân có thể ngừa trước được.

Sau cùng, LHQ đề ra mục tiêu cố gắng để tất cả mọi người trên thế giới đều có nguồn nước sạch, và hệ thống phóng uế hợp vệ sinh.


 

 

Đó là:

 

- Hệ thống phóng uế là huyết mạch cho sức khoẻ: Có vào khoảng 120 triệu trẻ em được sinh ra hàng năm ở các quốc gia đang phát triển, trong đó hơn phân nửa sống trong điều kiện không có hệ thống phóng uế hợp vệ sinh, có nguy cơ ảnh hưởng lên sự phát triển và sự sống còn. Nguy cơ nầy đưa đến 88% trẻ em chết vì bịnh tiêu chảy. Theo một nghiên cứu của WHO, Cơ quan về Sức khoẻ LHQ, tại Phi Châu có thể tránh được hàng năm 173 triệu trường hợp bịnh tiêu chảy nếu hệ thống phóng uế đúng tiêu chuẩn được thiết lập. Hàng năm có 1,5 triệu trẻn em chết vì bịnh nầy; 

 

- Hệ thống phóng uế mang lại phát triển xã hội: Trường học có hệ thống nầy thúc đẩy sự liên tục đi học của học sinh nhất là nữ sinh. Một trong 4 nữ sinh bỏ học so với tỷ lệ một trên 7 so với nam sinh vì trường học không có hệ thống phóng uế. Nữ sinh phải đi xa nhà để lấy nước do đó không còn năng lực để đi đến trường, cộng thêm nhu cầu dùng nước cho nữ sinh nhiều hơn so với nam sinh vì điều kiện sinh lý của phái nữ;

 

- Hệ thống phóng uế là một nguồn đầu tư kinh tế quốc gia: Kết quả cuộc nghiên cứu cho thấy, cứ mỗi tăng trưởng 10% trong số phụ nữ biết đọc, lợi tức kinh tế quốc gia sẽ tăng 0,3%. Phụ nữ được giáo dục sẽ biết nuôi con lành mạnh hơn, có sức khoẻ hơn, và có khả năng giáo dục con cái để tránh các bịnh hiễm nghèo như AIDS và các chứng bịnh xã hội khác. Tại Bangladesh, số nữ sinh ghi danh học liên tục tăng 11% khi có chương trình chính phủ xây dựng hệ thống phóng uế ở các trường học nơi đây;

 

- Hệ thống phóng uế giúp cho môi trường sạch hơn: Hiện tại, hàng năm thế giới sản xuất trên 200 triệu tấn phân người, và một số lượng lớn vô số phế thải lỏng và rắn không được xử lý và đi thẳng vào môi trường thiên nhiên. Có được hệ thồng phóng uế hợp vệ sinh sẽ giảm thiểu được sự thoái hóa của môi trường, hạn chế sự hủy diệt hệ  sinh thái và đa dạng sinh học cùng mang lại sự an toàn vệ sinh cho trẻ em cùng bảo đảm tương lai của chúng;


 

- Sau cùng hệ thống phóng uế có thể thực hiện được cho thế giới: Đã đến lúc thế giới cần phải hành động. Ước tính 10 tỷ Mỹ kim tiêu xài hàng năm trên thế giới để thiết lập hệ thống phóng uế hợp vệ sinh trên toàn thế giới có thể thực hiện được nếu chúng ta biết vận động hành lang các nguyên thủ quốc gia của các nước Tây Phương. Chi phí nầy chỉ chiếm dưới 1% của chi phí quốc phòng của các quốc gia trên thế giới.

 

Nguồn nước trên thế giới


Nước đóng góp vào việc thăng tiến cuộc sống trong xã hội trong việc tạo dựng nguồn thực phẩm và môi trường lành mạnh ảnh hưởng lên hang tỷ người. Một vài thí dụ về việc tiêu thụ nguồn nước để sản xuất ra thực phẩm. Nếu dùng 1 acre-foot nước (bằng 43.560 cubic feet hay 325.851 Gallons hay 1.233,5 m3) để canh tác chỉ thu được 47.00$US nếu trồng cỏ, 223.00 $US nếu trồng lúa, 258.00 $US nếu trồng bắp, 287.00 $US nếu trồng alfalfa, và 551.00 $US nếu trồng bông vải; trong khi thu được 1.875.00 $US nếu trồng cây ăn trái hoặc các loại hạt.

Để có thêm khái niệm về tình trạng nước trên thế giới, xin đan cử ra đây vài số liệu cần nên biết. Tổng sản lượng nước trên thế giới gồm: 97,5% nước biển (mặn) và chỉ 2,5% nước ngọt. Trong 2,5% nầy chỉ có 0,4% nước mặt gồm sông ngòi, ao hồ và hơi nước trong không khí, 30,1% nước ngầm, và phần còn lại là những tảng băng trải rộng ở Bắc và Nam cực.

Và sau cùng trong 0,4% nước mặt đó, có 67,4% nước ao hồ, 1,6% sông ngòi, 12,2% nước đã thấm vào đất, 9,5% hơi nước trong không khí, và phần còn lại gồm các vùng đất ngập nước (wetland). Trử lượng nước ở địa cầu không nhiều như chúng ta tưởng.

 

Sự phân bổ nước trên thế giới hoàn toàn không đồng đều do:

  • Điều kiện địa lý từng vùng,
  • Do sự lạm dụng của những quốc gia kỹ nghệ,
  • Và sự "nhắm mắt làm ngơ" không giúp đở các quốc gia nghèo của các "nước lớn".


Theo ước tính, có 70% lượng nước trên thế giới được xử dụng cho nông nghiệp, 20% cho kỹ nghệ, và 10% cho sinh hoạt gia đình. Hàng ngày, trong nhiều vùng ở Phi Châu, phần đông cư dân không có hơn một lít nước dùng cho sinh hoạt cá nhân; trong lúc đó ở Hoa Kỳ, mức tiêu thụ nước cho mỗi người dân có thể lên đến 700 lít cho một ngày; và người dân Paris tiêu thụ 100L/ngày.

 

Thêm nữa, sự gia tăng dân số kéo theo nhu cầu cần phải phát triển nông nghiệp, do đó việc tận dụng nguồn nước, nhất là nước ngầm sẽ là một nguy cơ làm cạn kiệt nguồn nước trong tương lai. Theo tính toán, muốn sản xuất 1 kg gạo cần phải tiêu tốn 6.000 lít nước. Trước mắt, các quốc gia đang phát triển phải trực diện với nạn gia tăng dân số vì không có khả năng ngăn chặn mức sinh sản của người dân, các nước nầy sẽ là những nạn nhân đầu tiên của nạn khan hiếm nguồn nước trên thế giới.

 

Ngày Nước Thế Giới và Việt Nam


 

Bộ Môi trường và Tài nguyên Việt Nam cho biết ngày "World Water Day" ở Việt Nam sẽ được tổ chức tại Bắc Ninh từ ngày 17 đến 22 tháng 3, 2017.

 

Riêng tại Việt Nam, nguồn nước tương đối dồi dào. Tổng sản lượng nước mặt trung bình vào mùa mưa hàng năm là 800 tỷ m3, phần lớn do sông Hồng và sông Cửu Long cung cấp. Tuy nhiên, vào các tháng khô hạn, lượng nước chỉ còn lại khong 15 – 30% mà thôi. Về lượng nước ngầm, theo ước tính Việt Nam chứa khoảng 48 tỷ m3/năm và trung bình hàng năm, người dân xử dụng khoảng 1 tỷ m3 cho sinh hoạt. Theo báo cáo của Chương trình Môi trường LHQ, nhu cầu tưới tiêu trong năm 2014 ở Việt Nam hàng năm là 79,0 tỷ m3 chỉ đủ cung ứng cho 80% đất trồng trọt trên toàn quốc (9,7 triệu hecta).

 

Do đó, vì sự phân bổ nguồn nước không đồng đều, cho nên nhiều nơi tình trạng thiếu nước cho nhu cầu nông nghiệp vẫn còn là một yếu tố cần phải giải quyết.

 

Nhưng có thể nói, tất cả những dự phóng, hỗ trợ của thế giới, hầu như không được đáp ứng và cải sửa vì não trạng "khó thay đổi" của những người đều hành đất nước hiện tại.

 

Nhìn chung, theo báo cáo của Việt Nam, thì nguồn nước ở Việt Nam đang bị ô nhiễm. Trên cả nước, chỉ có 40% dân chúng sống ở nông thôn xử dụng nguồn nước sạch.

 

Ô nhiễm Môi Trường đang phá họai kinh tế và làm suy yếu sức khỏe con người Việt Nam, báo Zing.VN cho biết trong số ra ngày 19/11/2016: "Mỗi năm, Việt Nam thiệt hại do ô nhiễm môi trường tương đương với 5% GDP. Báo này còn trích lời Phó Giáo Sư-Tiến sỹ (PGS.TS) Đinh Đức Trường, Phó Chủ nhiệm khoa Kinh tế Môi trường, Đại học Kinh tế Quốc dân dẫn chứng, thì trong số 100 khu công nghiệp Việt Nam có đến 80% đang vi phạm quy định về môi trường.

 

Vẫn theo Zing.VN thì: "Trong đó, số doanh nghiệp FDI (Foreign Direct Invesment) chiếm tới 60% trên tổng các doanh nghiệp xả thải vượt tiêu chuẩn. Báo này công khai tố cáo trong số các Doanh nghiệp nước ngoài, đa số từ TC và Đài Loan, đã và đang thải chất độc ở Việt Nam có các Công ty như: "Công ty TNHH Huyndai- Vinasin (Khánh Hoà); công ty TNHH Miwon Việt Nam; công ty Tung Kuang; công ty TNHH Mei SHeng Textiles Việt Nam (Trung Quốc). Đặc biệt là vụ Vedan năm 2011 và Formosa năm 2016."

 

Tuy nhiên, khẩu hiệu "to đùng" vẫn được hô hào  thường thấy trong các hội thảo hay "lễ hội" về vấn nạn Nước, đặc biệt trong Ngày Nước Thế Giới của Việt Nam hiện tại.

1. Nước cần năng lượng và năng lượng cần nước!

2. Nguồn cung nước và năng lượng là hữu hạn trong khi nhu cầu nước ngày càng tăng!

3. Tiết kiệm năng lượng là tiết kiệm nước, tiết kiệm nước cũng là tiết kiệm năng lượng!

4. Nhu cầu tiếp cận với dịch vụ nước sạch, vệ sinh và điện của tầng lớp người nghèo là rất cần thiết!

5. Nâng cao hiệu quả sử dụng nước và năng lượng trong mọi ngành, lãnh vực là mục tiêu bắt buộc của các chính sách điều phố, phối hợp và thống nhất!

6. Nước là máu của sự sống! Hãy bảo vệ nguồn nước!

7. Nước là tài nguyên quý giá! Cộng đồng hãy chung tay bảo vệ tài nguyên nước!

8. Trồng thêm một cây xanh là thêm một hành đồng tái tạo nước!

9. Bảo vệ rừng là bảo vệ nguồn nước!

10. Vì tương lai quê hương đất nước, hãy tiết kiệm nước!

11. Giữ sạch nguồn nước vì sức khỏe của chính mình và của cả cộng đồng!

12. Nước sạch cho một thế giới khỏe mạnh!

13. Nước sạch và vệ sinh môi trường là nhu cầu của cuộc sống!

14. Khai thác hợp lý tài nguyên nước để phát triển bền vững!

Khẩu hiệu càng nhiều, càng phong phú bao nhiêu, nhưng việc thi hành hay thực hiện khẩu hiệu chỉ có...trên đầu môi chót lưỡi mà thôi!

 

Kết luận

 

Nguồn nhiễm bịnh mang lại từ phế thải lỏng do con người tạo ra rất nhiều nguy cơ, từ các bịnh thiên thời (cholera) đến thương hàn (typhoid), từ các bịnh về gan như Viêm gan A,B, đến bịnh tê liệt (polio), và một số mầm bịnh do ký sinh trùng, vi khuẩn, cầu trùng khác, và biết bao chứng bịnh ung thư khác nhau v.v…


 

Mặc dù mục tiêu của LHQ là luôn đặt trọng tâm vào việc cung cấp nước sạch và thanh lọc nguồn nước sinh hoạt của các quốc gia nghèo, nhưng trên thực tế, theo các thông tin trên, rõ ràng sự phân bổ viện trợ cho hai vấn đề nước và hệ thống phóng uế hợp vệ sinh không được trong sáng và còn nhiều chỉ dấu bất công trong việc điều hàng ngân khoản của LHQ trong việc trợ giúp nầy.

 

Cũng cần kể thêm là LHQ cũng đã vấp phải nhiều quyết định sai lầm trong việc cung cấp nước sạch cho Bangladesh qua việc đào trên 4 triệu giếng vào thập niên 70, để rồi sau cùng kết quả hiện tại là hàng năm tại xứ nầy có trên hàng trăm ngàn người chết và hàng triệu người đang phải chịu đau đớn vì bị nhiễm độc arsenic do nước giếng gây nên.

 

Điều nầy đã được tái lập ở Việt Nam hiện tại với trên 400.000 giếng đào và đã có chỉ dấu bịnh arsenicosis do bị nhiễm độc  arsenic  trên người dân ĐBS Hồng và ĐBSCL.

Tháng 6 năm 2002, một phương án đã được UNICEF đề ra tại Hội nghị Thế giới về Arsenic ở San Diego (CA) nhằm giải quyết nạn nhiễm độc arsenic tại Bangladesh là thực hiện những hồ chứa nước vào mùa mưa mặc dù vũ lượng nơi đây chỉ có 250 mm nước mưa/năm mà thôi. Và chương trình đã hạn chế số lượng nạn nhân bị chết hàng năm vì bị nhiễm độc arsenic ở xứ nầy.

 

Cũng theo một tin tức công bố ở Thụy Điển,  một công ty Ấn Độ, Trung Tâm Khoa Học Mội Trường (Center of Science Environment) vừa đạt được giải thưởng Nước Sạch do tổ chức Nước Sạch Stockholm (Stockholm Clean Water) trao tặng qua công trình cải thiện nguồn nước dưới đề án:"Việc trữ nước mưa trong mùa khô". Giải nầy có gía trị 150.000 Mỹ kim và sẽ được Quốc Vương Thụy Điển trao tặng trong một buổi lễ diễn ra vào tháng 8/2005 tại Thụy Điển.

 

Qua hai thông tin trên, một lần nữa, biện pháp thiết lập hồ chứa nước mưa ở ĐBSCL đã được Hội Khoa học & Kỹ thuật Việt Nam (VAST) tại Hoa Kỳ cổ súy từ  năm 1999, nhằm mục đích tránh nguy cơ nhiễm độc arsenic ở vùng nầy, phương pháp trữ nước mưa càng có thêm căn bản vững chắc hơn nữa vì vũ lượng vùng nầy từ 1.500 - 2.000 mm nước mưa hàng năm.

 

Đây là một biện pháp an toàn, dễ dàng thực hiện, và rẽ tiền nhất để hạn chế việc đào giếng, nguyên do của nạn nhiễm độc arsenic trong tương lai không xa vì theo một báo cáo của Viện đại học Cần Thơ năm 2011, là vào thời điểm nầy, hàm lượng arsenic ở nhiều nới đã vượt quá nồng độ cho phép của arsenic trong nước sinh hoạt là 10 ug/L (ppb).

 

Nhìn chung, tình trạng nước và môi trường nước trên thế giới cũng như ở Việt Nam không được sáng sủa. Do đó hàng năm, nhân Ngày Thế Giới Về Nước, LHQ luôn luôn cảnh giác tất cả các quốc gia nhất là những nước đang phát triển cần phải chú trọng hơn nữa việc mang lại nguồn nước sinh hoạt sạch cho người dân, cùng hệ thống vệ sinh phóng uế cũng như những phương hướng bảo vệ sức khỏe bằng cách gìn giữ vệ sinh cá nhân và ngăn ngừa ô nhiễm.


 

Riêng tại Việt Nam, vì nhu cầu phát triển quốc gia cho nên một số biện pháp bảo vệ môi trường cần thiết không được chú tâm đúng mức. Cũng cần phải nói thêm là nhà cầm quyền không đặt trọng tâm vào việc giáo dục người dân ý thức về việt bảo vệ và bảo quản nguồn nước, cũng như tầm quan trọng của việc xử dụng nguồn nu7917c sạch trong sinh hoạt hang ngày.

 

Và chính vì những tình trạng kể trên cho nên các vấn nạn về môi trường ở Việt Nam ngày càng tệ hại thêm lên như:

  • Sông ngòi biến thành dòng sông đen (không còn dùng trong sinh hoạt được nữa);
  • Đất đai bị sói mòn, chai cằn hay sa mạc hóa;
  • Đất đai bị lún sâu vì xử dụng quá tải trong chăn nuôi và nông nghiệp (trường hợp tỉnh Trà Vinh);
  • Việc nhiễm mặn ngày càng tiến sâu vào cùng nông nghiệp, điển hình là vùng ĐBSCL.

 

Hơn 40 năm qua, và nhứt là kể từ năm 1986 trở đi, Việt Nam bắt buộc phải mở cửa để cứu đói. Từ đó, việc phát triển vô tội vạ, phát triển không ứng hợp với việc bảo vệ môi trường, phát triển theo phương cách "ăn xổi ở thì" càng làm cho nguồn nước vốn dĩ đã quá dồi dào do thiên nhiên ưu đải; như hiện tại, năm 2016, nhiều chứng bịnh do arsenic như arsenicosis đã xuất hiện ở một số vùng phía Nam Hà Nội, nhiều chứng bịnh ung thư "lạ" xuất hiện, cũng như nhiều dòng sông từ Bắc chí Nam đều bị ô nhiệm nặng!

 

Chính vì sự phát triển không cân bằng với việc bảo vệ môi trường cộng thêm cơ chế chuyên chính vô sản của CS Bắc Việt càng làm cho Đất và Nước mau đi vào ngõ cụt của Sự ĐÓI NGHÈO!

 

Mai Thanh Truyết

Hi Khoa hc & K thut Vit Nam (VAST)

Hi Bo v Môi trường Vit Nam (VEPS)

Ngày Nước Thế Gii 22/3/2017

 

Phụ lục:

Để hưởng ứng Ngày Nước Thế Giới

               Nguyễn Nhơn

                                  Nước Non là Nước Non nhà

                          Toàn dân Việt KHÔNG BÁN NƯỚC

Những ngày Miền Nam hấp hối

Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu hiệu triệu Quốc dân

Lập đi lập lại trên hệ thống truyền thông Quốc gia rằng:

"Đất nước còn – Còn tất cả

  Đất nước MẤT - MẤT tất cả! "

nguoiconghoa --> Nguyễn

Câu khẩu hiệu này được khai triễn trong bài thơ sau:

ĐẤT thiêng của Tổ Tiên ta

NƯỚC thiêng là nước CỘNG HÒA VIỆT NAM

CÒN cộng sản, còn dân nghèo khổ

CÒN máu đào, còn nợ non sông

TẤT nhiên con cháu Lạc Hồng

CẢ đời dâng hiến cho non sông này

ĐẤT còn đó dân gầy trơ xác

NƯỚC còn kia ngơ ngác muôn dân

MẤT cửa nhà, mất người thân

MẤT dần lãnh thổ, nhưng dân vẫn còn

TẤT nhiên muốn bảo tồn nước Việt

CẢ toàn dân phải diệt cộng nô

Bắt đầu từ người đàn ông gánh nước hôm 8/6/2014 tại Sài Gòn với biểu ngữ "Nước nhà không bán" và "Mất nước là chết", các hoạt động ủng hộ ý tưởng mang tên "Không bán nước" sau đó liền được hưởng ứng và lan tỏa đến Nha Trang, Hải Phòng.

Trong tuần qua, 2 bloggers Nguyễn Ngọc Như Quỳnh (Mẹ Nấm) và Phạm Thanh Nghiên đã xuống đường cùng thông điệp "Không bán nước" và mời gọi người dân uống nước miễn phí. (CTV – Danlambao )

Câu thơ khởi đầu câu chuyện Nước mất hay còn của Nguoiconghoa rằng:

"ĐẤT thiêng của Tổ Tiên ta

NƯỚC thiêng là nước CỘNG HÒA VIỆT NAM "

Câu thơ thật đơn sơ, mười tám triệu dân Miền Nam ngày xưa dều biết y như vậy.

Còn như chuyện ngày nay, đâu phải bây giờ việt gian cộng sản mới bán Nước. Chúng bán Nước đã từ lâu, kể từ ngày già Hồ bác cụ xè tay nhận lãnh súng đạn Mao tàu, nói là để chống thực dân Pháp giành Độc lập Dân tộc mà kỳ thật là làm xung kích mở đường cho cộng sản Nga – Hoa tiến xuống nhuộm đỏ Đông Nam Á.

Còn như câu chuyện Đồng vẫu ký cái công hàm bán hai Quần Đảo Hoàng Sa – Trường Sa cho chệt thì cũng y như vậy. Đâu phải một mình Đồng vẫu tự tung, tự tác mà được. Mọi sự cũng từ Hồ tặc và Bộ Cá Tra Ba Đình chủ sử.

"Cộng sản chỉ biết tuyên truyền và dối trá ". Lời tự thú của tổ sư cộng sản Gorbachev là đúng y bong: Hồ và Đồng vẫu cư đinh ninh chúng chơi trò gian xảo, dối trá " bán da gấu " Hoàng – Trường Sa khi ấy thuộc Chủ quyền của Việt Nam Cộng hòa, nghĩa là bán khống tài sản thuộc chủ quyền của người khác cho chệt thì cái văn tự bán đảo ấy vô giá trị. Chẳng ngờ rằng chú chệt cộng còn là kèo trên của bọn đàn em An nam. Chúng cũng biết như vậy nhưng vẫn cứ cầm đó chờ thời. Và ngày nay thời cơ đã tới.

Năm 2011, chú chệt trưng cái công hàm bán nước ấy ra trước cuộc Hội thảo Quốc tế New York. Năm sau chúng ra văn bản chánh thức lập Hoàng Sa – Trường Sa thành Huyện Tam Sa.

Bọn việt cộng ú ớ, chiếu lệ, rồi huề.

Giờ đây, tàu khựa rấn tới, đưa giàn khoan dầu vào sâu Vùng Đặc Quyền Kinh Tế VN tới 81 hải lý mà bọn việt gian cộng sản chỉ biết xua cảnh sát biển và ngư dân ra đương đầu với tiểu hạm đội chệt! Bọn bán nước việt cộng lâm cảnh há họng mắc quai! Đảo đã ký bán rồi làm sao nói năng gì được?

Thôi thì Đại cuộc để cho dân liệu tính: Nội gian việt cộng bán nước, nhưng dân Việt quyết KHÔNG BÁN NƯỚC.

Và như câu thơ kết của Nguoiconghoa:

 

"MẤT dần lãnh thổ, nhưng dân vẫn còn

  TẤT nhiên muốn bảo tồn nước Việt

  CẢ toàn dân phải diệt cộng nô "

 

Phải rồi, Toàn dân vùng lên đánh đuổi bọn bán nước cầu vinh việt cộng, giành lại Quyền Tự Quyết Dân Tộc, Giành lại Chánh Quyền chính danh, chính thống, Giành lại Độc Lập Dân Tộc và Quyền Sống, Quyền Làm Người. Đó là con đường Duy nhất Đúng vào lúc nầy đây:

 

TOÀN DÂN VIỆT QUYẾT KHÔNG BÁN NƯỚC

TOÀN DÂN VIỆT QUYẾT VÙNG LÊN DIỆT VIỆT GIAN BÁN NƯỚC

Việt • một giờ trước

World Water Day? Nước giếng ở Hà Nội đã có Arsenic, hoá chất nầy gây ung thư về sau. Ở VN lúa gạo cũng có thể chứa hoá chất độc hại Arsenic, vì nguồn nước mang Arsenic tới cho lúa. Toàn lãnh thổ dưới danh xưng CHXHCNVN, nước uống đều bơm từ các sông ngòi. Nhưng những thượng nguồn trên toàn cõi VN, đa số có hảng xưởng, hảng xưởng thải hóa chất độc hại ra sông, nên người dân uống nước từ vòi đều mang mầm bịnh ung thư. Các bạn còn nhớ vụ sông Thị Vải ở Đồng Nai? Nhà máy chế biến bột ngọt đã giết sông Thị Vải. Nên cả ăn các loại trái cây trồng gần sông Thị Vải cũng mang hoá chất giết người vào người.

Biển? CSVN đã tiếp tay với công ty Formosa đã giết biển chiều dài của ba tỉnh. Những giòng hải lưu sẽ từ từ tới tận Hà Tiên trong vài năm tới.

Núi rừng từ miền Bắc cho tới Quảng Nam đã cho Tàu Khựa thuê 50 năm. Có nghĩa là Tàu Khựa ở thượng nguồn trên những cái sông ở dãi đất dài thăm thẳm nầy, Tàu Khựa có thể khống chế nguồn nước ngọt cung cấp cho hạ lưu.

 

Ngày "nước" trên thế giới và những ngày "cá chết" tại Việt Nam

 

Danlambao - Trong khi thế giới đang chuẩn bị đón chào ngày "Nước Thế Giới 2017" (22/03) với chủ đề "Waste Water" thì tại Việt Nam có lẽ đảng và nhà nước CSVN xứng đáng là đội ngũ tiên phong ăn mừng ngày "Nước Thải".

"Những ngày nước thải" này cần được treo cờ biểu tượng của Formosa kéo dài từ ngày 22 tháng 3 kéo dài cho hết tháng 4 để kỷ niệm chiến thắng của Tàu cộng trong cuộc chiến dài hạn hủy diệt môi trường Việt Nam.

 

Vào đầu tháng 4 năm 2016, Formosa với Tập đoàn MCC của Tàu cộng đã xả thải vào biển Đông của Việt Nam dẫn đến thảm họa môi trường trầm trọng nhất trong lịch sử Việt Nam.

Trong khi cá liên tục chết hàng loạt, dạt kín bờ 4 tỉnh miền Trung thì trong đất liền, suốt từ tháng 4 năm 2016 cho đến nay - tháng 3 năm 2017, cá vẫn tiếp tục phơi bụng ở nhiều sông, hồ, suối, ao, kênh rạch:

- 04/05/2016: sông Bưởi, Thanh Hóa;

- 05/05/2016: sông La Ngà, Đồng Nai;

- 05/05/2016: sông Lạch Bạng;

- 09/05/2016: đảo Phú Quý, Bình Thuận;

- 15/05/2016: sông Bưởi, Thanh Hóa;

- 17/05/2016: sông Hinh, Phú Yên;

- 17/05/2016: kênh Nhiêu Lộc, Thị Nghè, Sài Gòn;

- 08/06/2016: hồ Hoàng Cầu, Hà Nội;

- 10/06/2016: sông Thương, Bắc Giang;

- 13/06/2016: Sông Cầu, Phú Yên;

- 01/07/2016: hồ Đại An, Quảng Trị;

- 01/07/2016: Tân Kỳ, Nghệ An;

- 04/07/2016: thượng nguồn suối Màn, suối Nhẹm, Hòa Bình;

- 06/07/2016: thượng nguồn sông Sài Gòn, Bình Phước;

- 07/07/2016 Hồ Tây, Hà Nội;

- 15/07/2016: sông Ấu, Hải Dương;

- 23/07/2016: Chu Lai, huyện Núi Thành, Quảng Nam;

- 27/07/2016: sông Âm, Thanh Hóa;

- 01/08/2016: hồ Phước Hà, Quảng Nam;

- 02/08/2016: hồ công viên trung tâm Đà Nẵng;

- 11/08/2016: Bến Do, Cẩm Trung, Cẩm Phả, Quảng Ninh;

- 14/08/2016: sông Mã, Thanh Hóa;

- 22/08/2016: sông An Cựu, Huế;

- 25/08/2016: sông Cái Vừng, Đồng Tháp;

- 01/0 8/2016: đầm Nha Phu và vịnh Cam Ranh - Nha Trang

- 01/09/2016: sông Sa Lung, huyện Vĩnh Linh, Quảng Trị;

- 08/09/2016: vịnh đảo Ngọc, Nghi Sơn, Thanh Hóa;

- 15/09/2016: sông La Sơn, xã Điện Hòa, thị xã Điện Bàn, Quảng Nam;

- 18/09/2016: sông Bùng, Diễn Châu, Nghệ An;

- 26/09/2016: sông Quèn, Cẩm Lộc, Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh;

- 01/10/2016: sông Bồ, sông Sịa, sông Diên Hồng, Quảng Vinh, Quảng Phước, Quảng Điền;

- 01/10/2016: Hồ Tây, Hà Nội;

- 02/10/2016: kênh Đa Cô, phường Hòa Minh, quận Liên Chiểu, Đà Nẵng;

- 11/10/2016: sông Chà Và (Long Sơn, TP Vũng Tàu;

- 14/10/2016: sông Lô, xã Tràng Đà, Tuyên Quang;

- 26/10/2016: hồ Linh Đàm, phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, Hà Nội;

- 08/11/2016: đầm Cầu Hai, xã Vinh Hiền, huyện Phú Lộc, Thừa Thiên Huế;

- 24/11/2016: vùng biển Vũng Sim; huyện Vạn Ninh, Khánh Hòa;

- 28/11/2016: vịnh Cam Ranh, Cam Phúc Nam, Cam Ranh;

- 06/12/2016: kênh thuộc Trạm bơm Cống Bún, xã Đồng Sơn, TP Bắc Giang;

- 07/12/2016: thượng nguồn sông Bưởi, Thanh Hóa;

- 09/12/2016: đầm Lập An, cửa biển Lăng Cô, Huế;

- 04/01/2017: bờ biển xã Hải Lộc, huyện Hậu Lộc, Thanh Hóa;

- 09/01/2017: sông Mã, xã Lâm Xa, huyện Bá Thước, Thanh Hóa;

- 19/01/2017: cầu Quan, cầu Thái Hòa, Cầu Nổi, Tây Ninh;

- 7/02/2017: sông Quyền, Tây Yên, Hà Tĩnh;

- 18/02/2017: sông Bàn Thạch, Tam Kỳ;

- 25/02/2017: kênh Tân Trào, P. Hòa Minh, Q. Liên Chiểu, Đà Nẵng;

- 22/02/2017: sông Âm, xã Vân Am, huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa;

- 10/03/2017: suối Nậm Huống, xã Châu Cường và Châu Thành, Nghệ An;

- 16/03/2017: suối Cù, Tân Lợi, Lào Cai;

- 21/03/2017: hồ Từ Vân, Bàu Bàng, Bình Dương.

Không một tháng nào không có hiện tượng cá chết. Trải dài trên khắp 3 miền. Chưa nói đến nguyên nhân thật sự, chỉ cần nhìn vào hiện tượng cá chết để chúng ta đặt câu hỏi về sự an toàn của nước trên đất nước này.

Và câu hỏi kế được đặt ra là: cá chết còn người thì sao? Nhà cầm quyền chỉ muốn người dân nhìn những con cá chết, dừng lại ở những con cá chết, đừng ăn những con cá chết là đủ.

Nhưng những nguồn cung cấp nước cho hơn 90 triệu người dân cũng đến từ sông, hồ, áo, giếng... Vậy thì cá chết còn người có bị nhiễm độc và chết dần mòn hoặc bị mang nhiều bệnh tật sau một thời gian dài tiêu thụ các nguồn nước đã làm chết cá này hay không?

Đó là điều mà đảng và nhà nước không bao giờ muốn người dân nghĩ đến và đặt câu hỏi.

Nhưng hình ảnh của những con cá chết ấy không khác gì hình ảnh của chúng ta. Những con người đang ngày đêm tiêu thụ những nguồn nước đã bị "thải hoá".

Năm 2017, chủ đề của Ngày Nước thế giới là "waste water". Phải chăng chủ đề này được đặt ra là để dành riêng cho Việt Nam, một xứ sở mà mọi nguồn nước đã trở thành chất thải?

22/03/2017


________________________________________

Mai Thanh Truyết

http://maithanhtruyet.blogspot.com/

 "The energy of the mind is the essence of life."

                                                                - Aristotle -

 

//////////////////////////////////////////////////